Tìm kiếm: tên-lửa-S-400-của-Nga
Thượng viện Mỹ vừa công bố thông tin gây bất ngờ lớn, đồng ý cho Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục tham gia chương trình máy bay tàng hình F-35.
Các thành viên trong NATO đối đầu quân sự càng chứng minh cho phát biểu của Tổng thống Pháp E. Macron về một liên minh “chết não”.
Tuyên bố trên được hãng Sputnik News đưa ra khi nói về những hậu quả nghiêm trọng chương trình F-35 đang phải gánh chịu do Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 của Nga.
Văn phòng Trách nhiệm giải trình chính phủ Mỹ (GAO) vừa thừa nhận, thiếu linh kiện Thổ Nhĩ Kỳ là vấn đề nghiêm trọng với cả chương trình F-35.
Theo chuyên gia Gordon Duff, nếu Iran có thể mua được vài chục chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến Su-35 từ Nga thì Tehran sẽ xây dựng được một lực lượng không quân rất đáng gờm.
Mạng Yandex đã đăng tải một ý kiến đáng chú ý, lý giải vì sau Trung Quốc chỉ mua đúng 6 hệ thống tên lửa S-400.
Ủy ban An ninh và Quốc phòng của Quốc hội Iraq đã đệ trình một nghiên cứu chi tiết về đề xuất mua hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S-400 của Nga để Thủ tướng tạm quyền Adel Abdul-Mahdi tiến hành cân nhắc hôm 18/4.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Nga đã lên kế hoạch chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đầu tiên tới Ấn Độ, bất chấp những đe dọa trừng phạt từ Mỹ.
S-400 có khả năng phát hiện kẻ thù ở khoảng cách lên tới 600 km và theo dõi đồng thời 300 mục tiêu cùng lúc trong khi Patriot chỉ hoạt động ở khoảng cách không quá 120 km.
Các căng thẳng giữa Mỹ và Thổ từ thương vụ vũ khí S-400 của Nga vẫn tiếp tục trong bối cảnh hiện tại.
Quan chức Mỹ cảnh báo Iraq sẽ hứng chịu nhiều biện pháp trừng phạt mạnh tay nếu quyết định mua các hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
Với tiềm năng hiện có và sự phát triển khoa học đã sở hữu, Nga có thể sản xuất trên lửa tầm ngắn và tầm trung trong vòng 6 đến 12 tháng, trích lời một quan chức cấp cao của Nga.
Căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga vẫn tiếp tục dai dẳng ở Syria khiến Ankara phải tìm đến Mỹ với một thỉnh cầu đặc biệt.
Lời kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng với Mỹ, Nhật.., có phải bỏ qua đối tác hợp tác quân sự quan trọng nhất của Ấn Độ hiện nay là Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo