Tìm kiếm: tên-lửa-của-mỹ
Nga sẽ không do dự đáp trả bất cứ hoạt động triển khai tên lửa mới nào của Mỹ. Đây là cảnh báo do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Lavrov đưa ra vào ngày 6/12.
Nga vừa có quyết định bất ngờ khi đồng ý cho các thanh sát viên Mỹ tận mắt chứng kiến hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Bất kỳ bộ phim hành động nào bao giờ cũng có một vài vụ nổ thật hoành tráng. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều loại thuốc nổ khác nhau và trong số đó có những loại “khủng” hơn những thứ chúng ta thường thấy trong phim rất nhiều. Dưới đây là một danh sách những loại thuốc nổ hạng nặng nhất từng được tạo ra.
Cùng với phản đối việc Nga triển khai tên lửa Iskander-M lâu dài tại Kaliningrad, Mỹ đồng thời triển khai vũ khí hy vọng có thể đối phó được tên lửa Nga.
Sina ngày 20/11 dẫn báo cáo của truyền thông và chuyên gia Mỹ cho biết, nếu Nga và Mỹ thực sự xảy ra chiến tranh hạt nhân, Nga có thể hủy diệt Mỹ ít nhất 10 lần.
Có thể tấn công mục tiêu cách xa gần 400km và trang bị công nghệ tàng hình, giới quân sự Mỹ tin LRASM sánh ngang tên lửa siêu thanh Zircon của Nga.
Hai tên lửa ICBM UR-100N trang bị vũ khí siêu vượt âm Avangard sẽ chính thức nhận nhiệm vụ trong Lực lượng tên lửa chiến lược Nga trong tháng 11/2019.
Với định hướng phát triển một dòng vũ khí chiến đấu đa dụng có khả năng đối phó lại nhiều loại vũ khí truyền thống, Lầu Năm góc đang đẩy mạnh phát triển vũ khí laser tương lai nhỏ gọn, có thể đặt trên khung gầm xe dã chiến. Dù các nhà phát triển đang rất kỳ vọng vào dòng vũ khí năng lượng cao mới.
Những chuyển động vũ khí Mỹ trong tuần qua đang đốt nóng Baltic và đã vấp phải phản ứng quyết liệt từ láng giềng Belarus và Nga.
Việc bố trí tên lửa siêu thanh trên tàu ngầm sẽ khiến Nga có lợi thế đáng kể so với Mỹ và các đồng minh, The National Interest nhận xét.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đối với Mỹ là xây dựng được các lực lượng vũ trang quốc gia chất lượng cao, được huấn luyện tốt và trang bị hiện đại của từng nước đồng minh.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Ý tưởng táo bạo của nhà khoa học trẻ nguời Đức đã mở đường cho sự bùng nổ của công nghệ tên lửa đạn đạo.
Tình báo Mỹ vừa có phát mới gây bất ngờ về tiến độ phát triển tên lửa hành trình dùng động cơ hạt nhân Burevestnik của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo