Tìm kiếm: tên-lửa-hạt-nhân
Sử dụng tên lửa siêu thanh, các nhà thiết kế Mỹ đang phát triển hệ thống tên lửa cấp chiến dịch bố trí trên mặt đất OpFires sử dụng động cơ đặc biệt có thể điều tiết lực đẩy trên quỹ đạo bay nhằm nâng cao hỏa lực của lực lượng mặt đất.
Truyền thông Mỹ vừa đăng tải loạt hình ảnh quân đội nước này hoàn thành nâng cấp tên lửa Pershing II - vũ khí từng bị đóng băng theo Hiệp ước INF.
DNVN - Mặc dù ra đời đã lâu nhưng các khu trục hạm chống ngầm lớp Udaloy vẫn tỏ ra cực kỳ lợi hại.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
Tiêm kích Rafale được các chuyên gia quốc phòng mô tả là vượt trội hơn so với tiêm kích F-16 của Pakistan.
DNVN - Hãng tin Sputnik dẫn nguồn tin từ đặc phái viên về Kiểm soát Vũ khí Hoa Kỳ Marshall Billingslea nói với tờ Kommersant rằng Mỹ không có ý định rút vũ khí hạt nhân khỏi châu Âu.
DNVN - Tạp chí Popular Mechanics tỏ ra ngưỡng mộ trực thăng lớn nhất thế giới V-12 của Liên Xô (NATO định danh Homer) khi gọi nó là kỳ quan kỹ thuật.
DNVN - Nhiều khả năng Nga sẽ bán hệ thống S-500 Prometey mới nhất cho Ấn Độ.
Lớp Typhoon của Hải quân Nga là "vua tàu ngầm" không thể tranh cãi trong các thiết kế tàu ngầm. Nó lớn hơn nhiều so với bất cứ thứ gì khác từng được xây dựng.
Mỹ đang rất quan tâm đến tên lửa siêu thanh có thể mang đầu đạn hạt nhân và có tầm bay tương đương với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Trong những năm 1960 và 1970, Mỹ đã tiến hành các hoạt động gián điệp táo bạo nhất, bí mật nhất và nguy hiểm nhất trong thời kỳ chiến tranh Lạnh nhằm vào các đường cáp thông tin liên lạc dưới biển của Liên Xô và do nắm được tin tức tình báo, Mỹ đã giành được ưu thế trong việc đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân với Liên Xô.
Các tài liệu mật được công bố trong những năm gần đây cho biết chiến tranh hạt nhân suýt nữa đã nổ ra giữa Liên Xô và Mỹ năm 1983. Thảm kịch may mắn đã không xảy ra vào phút chót nhờ một báo cáo của một điệp viên hai mang của KGB đang hoạt động tại Anh.
Theo trang Coercioncode cho hay, vũ khí thả từ không gian của Mỹ có thể phá hủy các căn cứ tên lửa của đối thủ trong nháy mắt. Theo tính toán, thanh vonfram nặng hơn 10 tấn khi được thả tự do từ quỹ đạo có thể phá hủy cả thành phố, tương đương một quả tên lửa hạt nhân mà không gây bụi phóng xạ...
Người đứng đầu Tổng cục tác chiến thuộc Bộ Tổng tham mưu Nga, Thiếu tướng Andrei Sterlin chia sẻ với hãng tin RIA, Nga đã vạch ra “ranh giới đỏ” đối với các đối thủ trong lĩnh vực răn đe hạt nhân.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo