Tìm kiếm: tên-lửa-tầm-ngắn
Mặc dù phiên bản nâng cấp của chiếc Sa'ar 4.5 được coi là tàu tên lửa cỡ nhỏ có hỏa lực mạnh nhất thế giới hiện nay, nhưng Hải quân Israel dự định sẽ sớm thay thế nó. Nhiều đối tác sẽ quan tâm và mua lại tàu chiến này.
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Hải quân Hoàng gia Saudi Arabia lại chứng tỏ mức độ 'chịu chơi' của mình khi bỏ ra số tiền siêu tưởng để mua phiên bản khinh hạm của tàu LCS Freedom.
Chiến hạm tàng hình Gremyashy sẽ được trang bị động cơ Nga tự sản xuất và tên lửa hành trình siêu thanh Zircon.
Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân do lo sợ âm mưu lật đổ bằng vũ lực từ bên ngoài. Nhưng kho vũ khí thông thường của họ vẫn đủ để bảo vệ độc lập.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Hiện đại hóa các tổ hợp pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka là yêu cầu cấp thiết.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa yêu cầu khoản ngân sách kỷ lục khoảng 50,5 tỷ USD cho năm tài chính 2020, tăng 1,2% so với năm 2019.
PL-10 hiện nay là một trong những loại tên lửa phổ biến nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc và gần như tương thích với mọi máy bay trong kho của nước này.
Trong chiến tranh, đôi khi những vũ khí nhỏ gọn, giá rẻ lại có khả năng khiến những hệ thống phòng thủ tỷ đô phải im hơi bặt tiếng. Điều này một lần nữa được giới phân tích quân sự chứng minh sau khi mổ xẻ vụ tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa hành trình nhằm vào hai nhà máy lọc dầu của Saudi Arabia vào giữa tháng 9 vừa qua.
Hệ thống phòng không Patriot PAC 3 bị đánh giá sẽ sớm phải 'nhận sổ hưu' sau khi nó bất lực trong việc ngăn cản đòn tấn công bằng tên lửa hành trình và máy bay không người lái vào nhà máy lọc dầu Aramco của Saudi Arabia.
Sau khi phát hiện vụ phóng tên lửa của kẻ thù, giới lãnh đạo Nga sẽ có vài chục phút để quyết định về đòn đáp trả hạt nhân.
Để tăng khả năng cận chiến cho F-35 khi phải đối đầu với tiêm kích Nga, Mỹ quyết trang bị cho dòng máy bay thế hệ 5 này tên lửa thông minh.
Tàu hộ vệ cỡ nhỏ Smerch thuộc Dự án 1234.8 lớp Nanuchka của Nga đã thực hiện lần bắn thử tên lửa Kh-35 Uran đầu tiên sau khi hoàn thành quá trình nâng cấp.
Việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm sau 3 năm 'im hơi lặng tiếng' được cho là nhằm bắn tín hiệu cứng rắn tới Mỹ và Nhật Bản, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân rơi vào bế tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo