Tìm kiếm: tình-hình-xuất-khẩu
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 9/8, bất ngờ tăng 2% nhờ kỳ vọng giảm sản lượng từ OPEC và đà phục hồi của thị trường chứng khoán và tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc.
Năm 2018, bánh Trung thu vẫn “rầm rộ” xuất khẩu qua thị trường Mỹ. Thế nhưng năm nay, một số doanh nghiệp đã không thể tiếp tục xuất khẩu bánh sang thị trường này.
Theo số liệu từ Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong 6 tháng đầu năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 66.983 lao động (18.995 lao động nữ). Con số này đạt 55,82% kế hoạch năm 2019, kế hoạch đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2019 là 120.000 lao động.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
DNVN - Xe cứu kéo - công binh BREM-1M sử dụng chung khung gầm với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S được xem như trợ thủ không thể thiếu của chiếc MBT hiện đại này trên chiến trường.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Hàn Quốc đạt 40,73 nghìn tấn, trị giá 11,78 triệu USD, tăng 80,5% về lượng và tăng 100,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018; giá xuất khẩu bình quân ở mức 289,4 USD/tấn, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Bộ NN-PTNT cho biết, tình hình xuất khẩu từ đầu năm đến nay gặp khó khăn; trong đó kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2019 đạt 5,5 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Doanh nghiệp cá tra được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực năm 2019 nhờ nhu cầu gia tăng tại Trung Quốc, trong khi các rào cản tại thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam là Mỹ được gỡ bỏ.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Đồng Tháp có mức tăng trưởng ấn tượng, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1,2 tỷ USD (không tính tái xuất xăng dầu), tăng 38,89 % so năm 2017 và cao nhất trong 5 năm gần đây.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Luỹ kế 9 tháng, Việt Nam xuất khẩu khoảng gần 4,7 triệu tấn gạo, đạt giá trị 2,55 tỷ USD, giảm 18,8% về số lượng và 10,8% về giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo