Tìm kiếm: tín-dụng-ngân-hàng
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp lẻ phụ thuộc lớn vào sự chủ động, tính tuân thủ của các chủ thể tham gia thị trường.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Nghĩa- thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ quốc gia, một bộ phận lớn doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể đối diện nguy cơ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), tạo rủi ro khá lớn cho toàn bộ thị trường bất động sản và thị trường tài chính.
Trước thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển nhanh và phát sinh nhiều rủi ro, Bộ Tài chính đã thường xuyên khuyến nghị các nhà đầu tư cần thận trọng.
Nhiều ngân hàng có nguồn thu ngoài lãi tăng mạnh gấp 2 so với cùng kỳ năm 2021.
Nếu được phát triển đúng hướng, thị trường trái phiếu sẽ là một động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.
Ngày 19/7, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam đã tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Thông tư 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
DNVN - PGS, TS Trần Kim Chung, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sẽ có 9 luồng tiền sẽ đổ vào thị trường bất động sản (BĐS) 6 tháng cuối năm 2022, với cách vận hành khác nhau.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
Báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về các vấn đề liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 31/5, tín dụng tăng 8,04% so với cuối 2021 và tăng 16,94% so với cùng kỳ năm ngoái.
UBCKNN cho biết, cần có giải pháp nhằm phát triển thị trường vốn, thị trường bất động sản lành mạnh, từ hoàn thiện pháp lý đến điều hành, quản lý và giám sát thị trường.
Theo ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản (BĐS), thời gian qua các doanh nghiệp đang cảm thấy sức ép rất lớn, nhất là việc rất khó tiếp cận nguồn vốn, nếu việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cứ tiếp tục bị “siết chặt” lại thì đó là tín hiệu không tốt cho thị trường BĐS, một trong những trụ cột của nền kinh tế.
DNVN - Theo ông Nguyễn Quang Thuân - Tổng Giám đốc FiinGroup, ngân hàng, logistics, dịch vụ ăn uống và lưu trú là những ngành có triển vọng "sáng" trong năm 2022.
DNVN - Khuyến nghị giải pháp về nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong bối cảnh các tổ chức tín dụng bắt đầu thắt chặt cho vay, tại Toạ đàm “Kiểm soát nguồn vốn cho BĐS - Chính sách và tác động”, TS Cấn Văn Lực cho rằng doanh nghiệp cần linh hoạt huy động vốn và hướng tới minh bạch, chuyên nghiệp.
Thị trường vốn, trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán cần có những phương thuốc, chính là những biện pháp mạnh tay loại bỏ thao túng, thanh lọc hàng hóa kém chất lượng….
Trong những năm gần đây, nguồn vốn thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ngày càng trở nên đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ chế, chính sách và phương thức quản lý, điều tiết dòng vốn cho thị trường BĐS.
End of content
Không có tin nào tiếp theo