Tìm kiếm: tôm-chế-biến
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Theo VASEP, xuất khẩu tôm dự báo sẽ chuyển biến tích cực hơn trong những tháng cuối năm. Nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm trong nước tăng, giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm.
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Theo dự báo, EVFTA sẽ góp phần tăng sản lượng xuất khẩu tôm Việt Nam vào EU. Với những ưu đãi thuế quan này, tôm Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với một số quốc gia khác.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm nay đang tiếp tục ảm đạm do ảnh hưởng của tình trạng dư cung trên toàn cầu và một số nguyên nhân khác.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Nghị định về biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP sẽ ban hành trong tháng 6 này.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Anh là một thị trường đáng lưu tâm của DN XK tôm Việt Nam trong khối EU vì DN XK sang thị trường này được hưởng ưu đãi về thuế GSP giống như quy định chung trong XK sang EU.
DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 4 năm trở lại đây, Anh là thị trường đáng chú ý của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam. Từ 2014 đến 2017, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh tăng trưởng liên tục...
DNVN- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội, nhất là khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo