Tìm kiếm: túc-trí-đa-mưu
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Quyết định "dứt áo ra đi" của người phụ nữ này khiến Tào Tháo hối hận và day dứt cho tới tận cuối đời.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Người có thể khiến một bậc quân chủ kiêu hùng như Tào Tháo làm ra đủ loại hành động nhục nhã chỉ để chạy thoát thân vốn không nhiều, mà Mã Siêu chính là một trong số đó.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Tương truyền rằng, Lão Tử sống vào thế kỷ VI TCN. Trong lịch sử Trung Quốc, ông được ghi nhận là nhân vật có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử, văn hóa, tôn giáo Trung Hoa.
Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình tượng thực sự của Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo