Tìm kiếm: tăng-chi-phí
Theo các doanh nghiệp, vẫn còn nhiều định mức lạc hậu trong cách tính giá xây dựng cần sớm được thay thế.
DNVN - Cục Hải quan Lạng Sơn vừa kiến nghị các bộ, ngành thông qua kênh ngoại giao trao đổi với phía Trung Quốc có biện pháp tăng năng lực thông quan tại các cửa khẩu. Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thông thương hàng hóa trên tuyến biên giới đường bộ hai nước, qua đó giải quyết dứt điểm tình trạng ùn ú hàng hóa đang xảy ra.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhưng giá bất động sản nhiều phân khúc trên thị trường cuối năm vẫn tiếp tục tăng.
DNVN - Do tình trạng ùn tắc hơn 3.400 xe tải chở hàng ở cửa khẩu Lạng Sơn vẫn tiếp diễn, Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã khuyến cáo các doanh nghiệp và các đơn vị liên quan cân nhắc xem xét, bố trí thời gian hợp lý để đưa hàng hoá đến các cửa khẩu của tỉnh này để xuất khẩu.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
Trong cuộc chiến chống COVID-19 đã có nhiều doanh nghiệp (DN) kiệt sức. Tuy nhiên, để thích ứng an toàn, sống chung với dịch và phục hồi sau dịch, cộng đồng DN kỳ vọng các chính sách hỗ trợ cần “mạnh tay”, đồng bộ và thống nhất để tạo sức bật giúp DN vượt khó khăn, tiếp tục trụ vững trên thương trường.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
Thời điểm này các năm trước, doanh nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đã rầm rộ sản xuất hàng hóa tết. Năm nay, phần vì vừa tái sản xuất sau dịch, phần vì sức mua yếu và chi phí sản xuất tăng cao, nên đa số doanh nghiệp sản xuất dè chừng, ngại bung hàng đón tết.
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
DNVN - Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
DNVN - Đại dich COVID-19 cho thấy rõ vai trò to lớn của nhân lực ngành logistics trong nền kinh tế. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là yếu tố then chốt để giúp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của ngành logistics Việt Nam trên bản đồ ngành logistics thế giới.
DNVN - Sau thời gian dài giãn cách xã hội, nhiều DN khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang nhanh chóng khôi phục sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, nhận được sự hỗ trợ "tiếp sức" của chính quyền thông qua các kế hoạch, chính sách, đến nay kinh tế các địa phương đang có những chuyển biến tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo