Tìm kiếm: tăng-cường-năng-lực
Quân sự thế giới hôm nay (5/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Tàu sân bay Kuznetsov của Nga có thể hoạt động trở lại vào cuối năm 2024; Israel bắt đầu rút lực lượng khỏi Jenin sau chiến dịch quân sự quy mô lớn ở Bờ Tây; Lục quân Australia bắn thử lựu pháo tự hành AS9 Huntsman ở Hàn Quốc.
Quân sự thế giới hôm nay (2/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự với Anh và Pháp; Lục quân Philippines sẽ mua tên lửa HIMARS và tên lửa BrahMos; Belarus đưa vào biên chế tiểu đoàn tên lửa S-400 thứ hai.
Phi công Ukraine nói rằng tiêm kích Su-35 của Nga đã giúp Moscow giành ưu thế trên không và Kiev cần máy bay chiến đấu F-16 để ứng phó.
Vera-EG mặc dù được gọi là 'trạm radar thụ động', nhưng đây thực chất là một hệ thống tình báo kỹ thuật vô tuyến hiện đại.
Quân sự thế giới hôm nay (30/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Philippines cân nhắc mua tàu ngầm lớp Scorpène của Pháp; Đức tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; ông Jens Stoltenberg sẽ kéo dài nhiệm kỳ Tổng thư ký NATO thêm một năm.
Thụy Điển công bố, các phi công chiến đấu của Không quân Ukraine sẽ được huấn luyện trên chiến đấu cơ JAS-39 Gripen.
Mỹ chặn giao tên lửa HIMARS cho Hungary vì trì hoãn việc phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Đến nay, 46 quốc gia và 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục nghìn tập đoàn, doanh nghiệp, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư.
DNVN - Chưa có tổ chức trung gian có tính dẫn dắt thị trường Khoa học và công nghệ, liên kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học chưa đủ mạnh, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp còn rời rạc... được coi là những điểm nghẽn cần giải quyết để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế Việt Nam.
Quân sự thế giới hôm nay (22/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace không hy vọng trở thành Tổng thư ký NATO; Mỹ và Ấn Độ ra mắt hệ sinh thái thúc đẩy sản xuất quốc phòng; Bulgaria sẽ sớm tham gia thỏa thuận cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (21/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Hải quân Mỹ đưa thiết bị trục vớt hạng nặng Flyaway đến cứu hộ tàu lặn tham quan tàu Titanic gặp nạn; Nhật Bản phát triển tên lửa chống hạm nội địa; tên lửa vác vai Canada cung cấp tiêu diệt trực thăng Nga Ka-52?
DNVN - “Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản (SIE) lần thứ 10 và “Triển lãm quốc tế về công nghiệp chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME) lần thứ 14 sẽ diễn ra từ 9-11/8/2023 tại Hà Nội. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt tăng cường năng lực sản xuất và kết nối với các đối tác Nhật Bản.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo