Tìm kiếm: tăng-trưởng-sản-xuất

Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN – Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, định hướng đến năm 2030 đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3-4%/năm. Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn, trong đó sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14-16 tỷ USD.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Việc hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới và đa dạng sẽ giúp tăng doanh thu xuất khẩu trái cây Việt và mở rộng sản xuất. Điều này còn giúp cải thiện sức chống chịu của ngành hàng trái cây do các cuộc khủng hoảng gây ra, như đại dịch Covid-19.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
Theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành sản xuất thép trong nước 9 tháng đầu năm tương đối ổn định về giá cả và thị trường, các sản phẩm thép, xuất khẩu thép dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng 8% so với cùng kỳ năm 2018.

End of content

Không có tin nào tiếp theo