Tìm kiếm: tăng-trưởng-thương-mại-điện-tử
DNVN - Bên cạnh những xu hướng nổi bật từ thống kê của Google những xu hướng theo phân khúc thị trường rất đáng lưu ý, bao gồm xu hướng làm đẹp và chăm sóc cá nhân, xu hướng thực phẩm và đồ uống, xu hướng tài chính và xu hướng mua sắm trực tuyến.
DNVN - Theo báo cáo của Iprice Group, Shopee là sàn thương mại điện tử số 1 trong bảng xếp hạng các sàn Việt Nam. Với số lượng người dùng truy cập website và giữ vững thứ hạng của mình trong bảng xếp hạng, Shopee là sàn bán hàng tiềm năng nhất cho các doanh nghiệp.
DNVN – Theo PGS.TS Ngô Trí Long, trong xu hướng số hóa toàn cầu, phát triển ngân hàng số dường như là con đường tất yếu phải đi của các ngân hàng Việt Nam, là cuộc đua không có điểm dừng, thậm chí là cuộc chiến "sống còn" nếu không muốn thất bại.
Lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam đang chứng kiến làn sóng cạnh tranh mới, khi có thêm nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, doanh nghiệp cũ triển khai thêm dịch vụ.
DNVN - Grab đã công bố kế hoạch GrabMerchant trong khi TADA thậm chí đã bắt đầu triển khai sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Mạng lưới bưu chính phủ rộng đến tận cấp xã, phường, đội ngũ giao hàng, thu tiền dày kinh nghiệm, nhiều gói dịch vụ riêng cho từng khách hàng, Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) vẫn là đơn vị chuyển phát được nhiều sàn thương mại điện tử lựa chọn.
DNVN - Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, dự đoán tốc độ tăng trưởng của năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì ở mức trên 30% và quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ vượt con số 15 tỷ USD. Covid-19 như là chất xúc tác làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng, số lượng giao dịch trực tuyến tăng mạnh.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Ngày 18/12, Bộ Công Thương đã khai trương “Hệ thống quản lý và giải quyết phản ánh, khiếu nại, tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử” tại địa chỉ online.gov.vn và Lễ ký cam kết “Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử” đợt 2.
DNVN - Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam vừa được công bố, 88% người Việt Nam mua hàng qua thương mại điện tử vẫn lựa chọn chi trả bằng tiền mặt khi nhận hàng (COD), cao hơn năm 2017 là 6%, hình thức thanh toán qua thẻ ATM nội địa là 42%, qua thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ là 31%, ví điện tử 17%, thẻ cào/thẻ game là 6%.
Việt Nam đang là quốc gia có tỷ lệ 45 – 60% người tiêu dùng chấp nhận mua hàng online.
Việt Nam có khoảng 40 triệu người mua sắm trực tuyến. Trung bình, mỗi người tiêu dùng Việt Nam chi 210 USD/năm cho hoạt động này.
Cuộc chiến trên thị trường thương mại điện tử cũng như bán lẻ truyền thống ngày càng khốc liệt với hàng ngàn tỷ dồn dập được tung ra để có thể trụ lại là người sau cuối. Không ít đại gia đã chấp nhận bán mình và mất thương hoàn toàn thương hiệu.
(DNVN) - Bán nước mắm lời hơn bán sữa và bia, Con Cưng không bán hàng giả, thị trường rộng mở với trứng công nghệ cao, 19 doanh nghiệp đầu tư tại tỉnh Bình Phước gần 1 tỷ USD, lương 15.000 USD kèm ưu đãi mới tuyển được nhân sự cấp cao… là những tin chính hôm nay (17/8).
(DNVN) - Thương mại điện tử đang được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh, đi kèm theo nó là ngành hậu cần (logistics) đang có sự bứt phá. Nhưng những yếu tố khách quan về hạ tầng, chính sách, con người... đang hạn chế sự tăng tốc của ngành logistics so với khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo