Tìm kiếm: tăng-trưởng-toàn-cầu
Moody's cho rằng các công ty chịu tác động mạnh trong năm qua, do lãi suất tăng, giá năng lượng cao và triển vọng kinh tế toàn cầu u ám.
Các nước G7 đang tìm cách bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nhưng vẫn muốn duy trì thương mại, đầu tư toàn cầu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 của Trung Quốc chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2022, mức tăng thấp nhất trong 18 tháng trở lại đây.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không “đổ vỡ”, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
Nhiều CEO cho rằng công ty của mình khó có thể tiếp tục tồn tại trong 10 năm tới nếu không có những cải thiện đáng kể trong môi trường kinh doanh và mô hình hoạt động.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết IMF dự kiến sẽ không hạ dự báo mức tăng trưởng 2,7% cho năm 2023.
Giá vàng thế giới ngày 12/1, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.877 USD/ounce - tăng 1 USD/ounce.
DNVN - Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, trong bối cảnh thế giới nhiều "gam màu xám" việc kịp thời nắm bắt, hoà nhịp vào các xu thế mới, tranh thủ các động lực tăng trưởng mới là cần thiết. Đây cũng sẽ là thời cơ để doanh nghiệp tạo ra các đột phá, các nền tảng để bứt tốc trong tương lai.
Theo nhận định của IMF, Việt Nam là quốc gia đã có một số kết quả số hoá ấn tượng và đồng thời còn nhiều tiềm năng về chuyển đổi số.
Báo chí quốc tế đã đánh giá cao nỗ lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022, vượt trên các dự báo được đưa ra và khẳng định đây là mức tăng cao nhất tại châu Á.
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
Nền kinh tế thế giới trong 2023 được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro và là một năm gập ghềnh với các nền kinh tế, thị trường tài chính toàn cầu.
DNVN - Theo Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu kém và rủi ro gia tăng có thể có hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về áp lực tỷ giá hối đoái, tính dễ bị tổn thương của ngành tài chính, lạm phát cao hơn và tăng trưởng kinh tế chậm hơn trong năm 2023.
Điều này cho thấy áp lực từ lạm phát vẫn ở mức cao đã buộc người tiêu dùng Mỹ phải cắt giảm chi tiêu ngay trong mùa mua sắm cuối năm.
Theo các nhà phân tích của JPMorgan, các thị trường Đông Nam Á sẽ di chuyển tương tự như "cú nhảy bungee" vào năm 2023 tức là lao dốc trước khi tăng mạnh vào nửa cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo