Tìm kiếm: tăng-xuất-khẩu-than
Hai tháng đầu năm, ngành nông nghiệp có sự tăng trưởng khá cả về sản xuất và xuất khẩu.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
DNVN - Với hơn 17 triệu sản phẩm bán ra, các đối tác bán hàng Việt Nam ghi nhận tăng trưởng 70% về số lượng sản phẩm xuất khẩu qua Amazon. Trong đó có doanh nghiệp đạt doanh thu "triệu đô" chỉ trong chưa đầy 1 năm.
DNVN - Sau 5 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã ghi nhận những thay đổi rõ nét. Trong đó, sự gia tăng xuất khẩu vào các nước thành viên CPTPP mạnh mẽ hơn so với các thị trường khác.
DNVN - Đầu tư tư nhân còn thấp, lĩnh vực công nghiệp mất vai trò động lực, nhập khẩu giảm mạnh, các thị trường xuất khẩu lớn suy giảm… trong thời gian qua là những vấn đề cần được trao đổi thẳng thắn để có giải pháp mang lại tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.
DNVN - Cơn lốc lạm phát mới trên toàn cầu, chu kỳ giảm giá tiếp diễn, thẻ vàng IUU chưa được gỡ bỏ, xuất khẩu thuỷ sản sẽ khả quan vào cuối năm… là nhận định đáng chú ý về tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong năm 2024.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
DNVN - Với việc Trung Quốc có nhu cầu lớn về nhập khẩu tôm nên có quá nhiều nguồn cung “đổ xô” vào thị trường này với giá chào thấp, tôm Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt về giá.
DNVN - Do tác động của nhiều nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản 11 tháng của năm 2023 chỉ đạt 8,24 tỷ USD, giảm gần 18,9%. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, thấp hơn so cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
Giá dầu và giá một số loại hàng hóa tài chính khác chứng kiến sự biến động mạnh, sau khi xung đột Israel - Hamas bùng phát. Nhưng những tác động mới chỉ dừng ở mức vừa phải. Các thị trường dường như đang giao dịch dựa trên sự lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và chính sách tiền tệ của Fed nhiều hơn là những gì mà cuộc xung đột có thể tạo ra.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Theo số liệu được công bố ngày 5/10 của Bộ Thương mại Mỹ, xuất khẩu gia tăng đã giúp làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 8 xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Theo UBND TP Hồ Chí Minh, 9 tháng qua, kinh tế TP Hồ Chí Minh vẫn duy trì đà tăng trưởng và có nhiều điểm sáng, tuy nhiên Thành phố vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn khi xuất nhập khẩu, thu ngân sách giảm, giải ngân vốn đầu tư công thấp.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo