Tìm kiếm: tạm-trữ
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 109/2013 hướng dẫn về việc hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng để mua tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu năm 2013.
Liên tục các gói tín dụng ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp được đưa ra đã giúp HDBank thêm hiện tượng tăng trưởng tín dụng trong hệ thống.
Theo dự báo của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), với vụ mía đường 2013-2014 các nhà máy sẽ sản xuất khoảng 1,6 triệu tấn đường, vượt mức tiêu thụ đường của cả nước. Vì thế, VSSA đã có kiến nghị Chính phủ cho tạm trữ đường.
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tuần từ 2/8 đến 8/8, giá lúa khô tại kho khu vực ĐBSCL loại thường dao động từ 5.350-5.450 đồng/kg, lúa dài khoảng 5.550-5.650 đồng/kg, tăng 50 đồng/kg so với tuần trước.
Theo chủ trương của tỉnh An Giang, thời gian tới cần có những giải pháp bền vững hơn trong tạm trữ để sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ngày càng phát triển ổn định.
Ngày 31/7, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý kéo dài thời hạn mua tạm trữ thóc, gạo vụ Hè Thu năm 2013 đến hết ngày 15/8/2013.
Thủ tướng nêu rõ quan điểm tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến của kinh tế vĩ mô và lạm phát, vừa góp phần ổn định thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô vừa tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Thời gian gần đây có nhiều thông tin về việc Thái Lan sẽ xả kho, bán giảm giá 17 triệu tấn gạo tạm trữ. Mặc dù vậy, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp và nông dân cần bình tĩnh.
Xét theo yếu tố chu kỳ thì xuất khẩu của 6 tháng cuối năm luôn cao hơn 6 tháng đầu năm 15-25% bởi đó là quãng thời gian mà cộng đồng doanh nghiệp tăng tốc để đáp ứng yêu cầu về thời hạn giao hàng cho đối tác. Điều này hé lộ khả năng hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch cả năm.
Thông tin Chính phủ Thái Lan sẽ giảm giá thu mua tạm trữ gạo nhằm hạ giá gạo xuất khẩu, đồng thời chuẩn bị xả kho gạo tạm trữ (khoảng 17 triệu tấn) đã khiến nhiều người quan ngại gạo xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản hầu như chưa được hưởng lợi từ chính sách tăng tỷ giá hồi cuối tháng qua. Giá thu mua nguyên liệu xuất khẩu cũng không tăng theo tỷ giá.
Theo Ngân hàng Nhà nước, đến đầu tháng 6/2013, dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 117.489 tỷ đồng, tăng 6% so cuối năm 2012.
Sáng nay, 5/7, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước cùng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo và thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo