Tìm kiếm: tạp-chí-khoa-học
Trên thế giới, đây là loài vật có cách giao phối mạnh bạo nhất. Hầu như sau mỗi cuộc “mặn nồng” con cái đều sẽ “thân tàn ma dại”, thậm chí bỏ mạng.
Cách đây không lâu, một sinh vật kỳ lạ được phát hiện dưới đáy biển ở Vịnh Hạ Long. Nó là một loài vật mới, khiến giới khoa học vô cùng tò mò.
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Chất gây ảo giác vẫn tồn tại sau 2.000 bị chôn vùi. Tuy nhiên, thứ "ma thuật" Ai Cập cổ đại này có thể mang mục đích tốt.
Đây là loài thứ 7 của giống Dimamus được ghi nhận ở Việt Nam, nâng tổng số loài của giống này lên 25 loài.
Theo 1 số nguồn tài liệu về nữ tiến sĩ ‘Tây học’ đầu tiên của Việt Nam, bà cũng là hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng (Đại học) Khoa học, khiến đàn ông khi đó muốn nói chuyện với bà phải ‘uốn lưỡi 7 lần’ trước khi nói vì không muốn làm mất mặc các đấng mày râu.
Phân tích từ một nhà sinh vật học vũ trụ cho rằng các phương pháp tìm kiếm sự sống Sao Hỏa của nhân loại có thể vô tình mang tính hủy diệt.
Người phụ nữ này là nữ tiến sĩ Tây học đầu tiên của Việt Nam. Tên tuổi của bà từng nổi đình nổi đám, thậm chí cánh mày râu trước khi gặp cũng phải chuẩn bị lời ăn tiếng nói cẩn thận.
Một cục đá bị vứt lăn lóc trong ngăn kéo tại Đại học Purdue (Mỹ) hóa ra là báu vật Sao Hỏa 742 triệu tuổi.
Những hình ảnh được hệ thống vệ tinh do thám KH-9 (Hexagon) của Mỹ chụp từ năm 1973 đã đem lại một phát hiện khảo cổ ngoạn mục.
Một giàn khoan đáy biển ở Nam Cực đã vô tình đào lên một viên đá quý vô song.
Với những nghiên cứu và đóng góp nổi bật trong lĩnh vực công nghệ sinh học, Tiến sĩ Nguyễn Thụy Bá Linh từ đại học UCL (University College London) đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên giành Giải thưởng TechWomen 100 của Anh.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra điều gì tạo nên Yixian, nơi thế giới khủng long như bị ngưng đọng thời gian.
Các nhà khoa học vừa xác định được một đường hầm liên sao nối giữa chòm sao Bán Nhân Mã và Bong bóng nóng cục bộ (LHB), nơi Trái Đất thuộc về.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Havard (Mỹ) đã khám phá một "kỷ nguyên sự sống" kéo dài suốt 200 triệu năm ở Sao Hỏa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo