Tìm kiếm: tập-đoàn-xuyên-quốc-gia
Hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới trong thời gian qua đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn. Trong đó có những tập đoàn đã quyết định xây dựng tại đây các tổ hợp công nghệ lớn được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ.
Đổi mới sáng tạo và khoa học và công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần quan tâm thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo và khoa học và công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần quan tâm thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo.
Quan hệ nội lực và ngoại lực đối với nước ta luôn là vấn đề cần được xử lý thích ứng trong mỗi giai đoạn phát triển.
Việc ngày càng nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang lại lượng, mà cả “chất” cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Tính đến hết năm 2012, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có hơn 14.100 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 206,8 tỷ USD, vốn thực hiện 97,63 tỷ USD. Đây là nguồn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, góp phần khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
Khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò quan trọng tại các tỉnh có tiến bộ nhất định trong cải cách kinh tế. Ở một góc độ khác, lợi ích dựa trên mối quan hệ là tham nhũng sẽ cản trở quá trình cải cách. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong báo cáo Nghiên cứu về động lực thúc đẩy cải cách kinh tế tại các tỉnh ở Việt Nam, được công bố hôm 5/7 tại Hà Nội.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo