Tìm kiếm: tổ-chức-lao-động-quốc-tế
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
(DNVN) - Kết quả khảo sát trên được đưa ra tại Hội thảo “Một số định hướng tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” do Trung tâm và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 22/11.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
Tới đây, chính sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ được sửa đổi theo hướng không chỉ đưa ra các giải pháp xử lý hậu quả đối với người thất nghiệp thông qua việc chi trả trợ cấp thất nghiệp; mà còn bổ sung các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
(DNVN) - Đó là phát biểu của TS. Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội tại Hội thảo “Thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh trong lĩnh vực lao động và xã hội, được tổ chức tại Hà Nội ngày 30/10.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho Việt Nam và tạo ra hàng triệu việc làm cho các lao động trong thời gian tới.
Ngày 28/8, tại trường ĐH Thương Mại đã diễn ra Hội thảo Khoa học quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0: “ Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam”.
5 quốc gia Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam đang cùng xây dựng những sáng kiến để đảm bảo khả năng tiếp cận an sinh xã hội cho lao động di cư, lao động vùng biên.
Chỉ tính riêng 300 hợp tác xã lớn nhất trên thế giới đã tạo ra việc làm cho ít nhất 280 triệu người, có doanh thu đạt khoảng 2,1 nghìn tỷ USD.
76% người lao động Việt ở Malaysia và Thái Lan găp vấn đề với quyền lao động và tiếp cận hạn chế các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, so với lao động di cư từ Campuchia, Myanmar và Lào, người Việt chịu chi phí di cư cao nhất.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Cảnh sát Ấn Độ hôm qua đột kích vào một trong những trung tâm chế tác trang sức rẻ tiền lớn nhất nước, giải cứu 73 trẻ em.
Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) cảnh báo cuộc cách mạng tự động hóa sẽ lấy đi việc làm của 66 triệu người lao động tại các nước phát triển trong những năm tới. Đáng lưu ý, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0.
Có thể Việt Nam sẽ có luật về mại dâm để hướng tới quản lý đạt đa mục tiêu, nhưng riêng việc xem mại dâm có phải một nghề hay không vẫn gây nhiều tranh cãi.
Đối với khối lao động trực tiếp sản xuất, để làm việc và đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) liên tục đến 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam là rất khó
End of content
Không có tin nào tiếp theo