Tìm kiếm: tổ-tư-vấn
Việc bứt tốc cho nền kinh tế số tại Việt Nam sẽ cần đến những giải pháp hết sức đặc thù và cần được thực hiện đồng bộ trên khắp các mặt trận.
Gần 1/3 trong gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sẽ dành cho đầu tư cơ sở hạ tầng, từ giao thông, y tế, nông nghiệp, chuyển đổi số….
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 2,7 triệu ca mắc COVID-19 tại Việt Nam khỏi; trong số các ca nặng đang điều trị có hơn 440 F0 phải thở máy, can thiệp ECMO; F0 tại nhiều địa phương tiếp tục tăng, ứng phó thế nào?
DNVN - PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng miền Trung nên tiếp cận theo hướng phát triển du lịch đẳng cấp, thu hút khách du lịch ở đẳng cấp cao.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
DNVN - Liên quan tới việc sai phạm trong giải phóng mặt bằng, tái định cư ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, một cán bộ huyện vừa bị khởi tố.
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
DNVN - Tham gia Toạ đàm “Cách nào mở lại đường bay quốc tế an toàn?” sáng 10/11, đại diện Cục Hàng không, Cục lãnh sự, Tổng cục Du lịch, các chuyên gia đều nhấn mạnh sẽ có nhiều hệ lụy nếu chậm mở lại đường bay quốc tế so với các nước khu vực, bởi hiện là thời điểm thích hợp “thiên thời địa lợi”…
DNVN - Đây là quan điểm của PGS. TS. Trần Đình Thiên, Thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng. Ông cũng nhận định: “Việc triển khai thành công hộ chiếu vaccine tại Phú Quốc là cơ hội lớn để bứt phá trên thị trường du lịch thế giới, bởi nơi đây hội tụ đầy đủ điều kiện để có thể rút ngắn khoảng cách của du lịch Việt Nam với thế giới”.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng tốc khi nhiều địa phương đã nới lỏng giãn cách, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
DNVN – Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo sản xuất nhiều doanh nghiệp đang phải thực hiện mô hình “3 tại chỗ”. Tuy nhiên mô hình này hiện vẫn đang có nhiều bất cập cần được tháo gỡ và linh hoạt trong thực hiện để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
DNVN – Theo kết quả cuộc khảo sát của Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân, hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải một loạt những khó khăn trong đó phải kể đến: khó khăn về trả lương lao động; trả lãi vay ngân hàng; trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phòng; trả nợ gốc cho ngân hàng; đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
Các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề. Chính quyền TP Hồ Chí Minh đang lên phương án cho nền kinh tế mở cửa từng bước trở lại.
Để hỗ trợ tốt nhất cho học sinh, sinh viên về vật chất và tinh thần trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu các đơn vị trong Bộ và các sở GD&ĐT cùng vào cuộc nghiêm túc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo