Tìm kiếm: tổng-công-ty-nhà-nước
Sai phạm xảy ra ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay do khả năng giám sát của các cơ quan các cấp ở doanh nghiệp Nhà nước còn yếu kém. Cơ chế giám sát tài chính mà Bộ Tài chính đang đợi ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ có thể giải quyết được khá nhiều tồn tại trong giám sát tài chính doanh nghiệp Nhà nước song vẫn chưa toàn diện.
Tại buổi họp báo ngày 5/7 của Bộ Tài chính, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ đề án thành lập tổng cục giám sát và quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước là 1,36 lần, cụ thể tổng số nợ của doanh nghiệp Nhà nước là 1.008.000 tỷ đồng
TS Hồ Tuấn Sỹ, một chuyên gia cầu đường vừa có bài viết để làm sáng tỏ thông tin phí làm đường cao tốc ở Việt nam đắt gấp hai đến ba lần so với ở Mỹ.
Tại phiên chất vấn Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc diễn ra sáng qua 15/6, nhiều đại biểu Quốc hội đã đòi hỏi Chính phủ phải có giải pháp ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả.
Phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã làm hài lòng các đại biểu Quốc hội đối với ba nhóm vấn đề nóng nhất của nền kinh tế hiện nay.
Có ý kiến cho rằng, thà thuê một CEO giỏi lương triệu đô mà làm ra lợi nhuận cả nghìn tỷ còn hơn một người lương vài chục triệu mà gây thua lỗ, nợ nần.
Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý và giám sát tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Thua lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành một cách thiếu tính toán, câu chuyện của Vinashin, Vinalines có lẽ là bài học không chỉ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, mà còn cho cả các công ty tư nhân trong hành trình hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành nghề.
Trong đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước vừa được Bộ Tài chính công bố, số nợ của các doanh nghiệp nhà nước lên tới hơn 415.000 tỷ đồng.
Việt Nam đang đi đúng hướng trong điều hành kinh tế vĩ mô nói chung, cũng như trong thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế. Đó là khẳng định được các nhà tài trợ đưa ra ngay trước thềm Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), chính thức khai mạc vào ngày mai (5/6) tại Quảng Trị.
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
Tốc độ tăng trưởng các năm tới có thể thấp hơn trước đây. Hàng chục nghìn doanh nghiệp có thể thua lỗ, nhiều lao động mất việc làm, nhiều địa phương phải thay đổi định hướng phát triển. Đây là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo