Tìm kiếm: tổng-cầu
DNVN - Có ý kiến cho rằng, trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ nếu quyết định "ngủ đông" thì cơ hội kinh doanh, thị trường và khách hàng sẽ được nhường cho cho các đối thủ năng động hơn. Nhưng cũng có người cho rằng, "ngủ đông" như những con gấu. Vậy, DN nên "ngủ đông hay không ngủ đông"?
Hàng loạt xe sang được giảm giá hàng trăm triệu không khiến người tiêu dùng vui mừng. Trong khi đó, một số kênh bán hàng xe cũ đang đẩy mạnh bán xe Lào về Việt Nam với mức giá siêu rẻ, bất ngờ.
Khoảng 80% khách hàng thông báo dừng hoặc huỷ đơn hàng đã "cuốn bay" hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp, đại dịch Covid-19 có thể làm sụp đổ mọi kỳ vọng về xuất khẩu gỗ trong năm nay.
Theo dự báo của tổ chức Fitch Ratings (Fitch), đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ quay trở lại vào năm 2021, với mức tăng dự kiến là 7,3%.
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
Doanh nghiệp sản xuất ô tô đã đề xuất Chính phủ cân nhắc về việc giãn, giảm thuế cho doanh nghiệp, trong bối cảnh một số doanh nghiệp đã tạm dừng hoạt động sản xuất vì dịch Covid-19.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các ngành liên quan, đề xuất miễn giảm thuế, hỗ trợ các thành viên thị trường bất động sản.
Ngành ngân hàng đang hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch bệnh một cách kịp thời, nhưng thận trọng, không hỗ trợ tràn lan. Điều này sẽ hạn chế tối đa những mặt trái mà các chính sách hỗ trợ, “giải cứu” thường gây ra.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, nếu nhìn vào cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 2019 sẽ thấy một số vấn đề lo ngại. Khi tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng trên 30% thì ở các thị trường lớn khác, mức độ tăng trưởng tương đối thấp, khoảng dưới 4%. Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục nhập siêu rất lớn từ thị trường Trung Quốc.
Bước sang năm mới 2020, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có dịp trò chuyện với Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc về hành trình đi tới tương lai của doanh nghiệp Việt Nam.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Thủ tướng nhấn mạnh đến công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, mặc dù thời gian rất gấp nhưng đã được triển khai rất tốt, chu đáo, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
End of content
Không có tin nào tiếp theo