Tìm kiếm: tổng-cầu
Sản lượng xe lắp ráp nhích dần về cuối năm, trong khi xe nhập khẩu tiếp tục giảm hai chữ số, thị trường xe sang và siêu xe gần như đóng băng.
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong thời gian từ 1/1/2024 đến hết 30/6/2024.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
Tháng 11, ước tính sản lượng xe máy lắp ráp tại Việt Nam đạt hơn 300.000 chiếc, cao nhất kể từ đầu năm 2023.
DNVN - Theo PGS, TS Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 chậm lại, nhưng có nhiều "điểm sáng", như sự tăng trưởng tích cực của các lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, công nghiệp và xây dựng, chế biến chế tạo.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu đã có sự cải thiện tích cực trong những tháng gần đây nhưng đà phục hồi còn tương đối chậm, xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, tốc độ phát triển của TP có dấu hiệu chững lại nên 11 tháng qua chỉ có 1.500 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 26 % so với cùng kỳ năm 2022.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
DNVN - Trình bày Báo cáo giải trình và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khoá XV, sáng ngày 8/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh, cần khẩn trương hình thành các sàn giao dịch công nghệ, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
Tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Tính đến ngày 24/10, tín dụng đối với kinh tế tăng 6,81% so với cuối năm 2022, trong khi đó từ tháng 5/2023 trở lại đây đã tăng nhanh hơn. Tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Chính sách tài khóa đã phát huy tác dụng trong năm 2022 và 2023 nên cần được tiếp tục triển khai trong năm 2024 để hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp. TS Vũ Tiến Lộc, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo