Tìm kiếm: tổng-kim-ngạch-xuất---nhập-khẩu
DNVN - Trong khuôn khổ Hội nghị kết nối giao thương xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp khu vực Tây Nguyên với doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2024, đã có 42 biên bản ghi nhớ hợp tác đã được doanh nghiệp 2 bên ký kết.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến giữa tháng 7/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, xuất siêu 11,88 tỷ USD.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm, do Bộ Tài chính tổ chức ngày 15/7, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Từ nay tới cuối năm, Bộ Tài chính tăng cường xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh chuyển đổi số, đặc biệt quản lý thu hiệu quả giao dịch thương mại điện tử, nhà cung cấp nước ngoài.
Một giải pháp trọng tâm hàng đầu để thúc đẩy xuất khẩu thời gian tới chính là tăng cường chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) xung quanh vấn đề này.
DNVN - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 6/2024 (từ 1-15/6/2024) đạt 31,13 tỷ USD, giảm 4,9% (tương ứng giảm 1,61 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 5/2024.
Dù nhiều thị trường chịu lạm phát, áp lực tỷ giá làm giảm nhu cầu nhập khẩu nhưng tỷ trọng hàng hoá Việt Nam ở các thị trường lớn vẫn không thay đổi và có chiều hướng tăng.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
Trong tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI có xu hướng tăng giữa 2 kỳ trong tháng và cả trong thời gian tới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và có cơ chế, chính sách cụ thể thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Thời điểm cuối tháng 5/2024, các mặt hàng nông sản, hoa quả tươi được các doanh nghiệp, thương nhân đưa lên các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn để xuất khẩu có chiều hướng tăng, đặc biệt là tại khu vực cửa khẩu Tân Thanh và cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo