Tìm kiếm: tổng-sản-phẩm
IMF dự đoán hơn 30% nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm trong năm nay hoặc năm 2023, trong đó tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang đình trệ.
DNVN - Ngày 30/11, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Quỹ Hanns Seidel của Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Hội nghị khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về “Các xu thế mới của thương mại, đầu tư quốc tế - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”.
Tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các thị trường mới nổi hiện đang tăng lên ở mức cao kỷ lục, theo báo cáo "Giám sát nợ toàn cầu" của Viện Tài chính Quốc tế.
DNVN - Ngày 23/11, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội đã ký thỏa thuận nhằm hỗ trợ quy hoạch quốc gia không gian biển vì sự bền vững của đại dương và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
FED như thường lệ vẫn dẫn đầu xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trong khi ECB thuộc nhóm phản ứng chậm hơn.
Đồng USD tăng sau khi Bộ Thương mại Mỹ cho biết tăng trưởng kinh tế Mỹ trong quý III đạt 2,6% sau khi sụt giảm liên tiếp ở 2 quý trước.
Theo số liệu vừa công bố sáng nay (24/10), GDP của nền kinh tế Trung Quốc trong quý 3/2022 đã tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Việc nhiều loại nông sản được cấp mã số vùng trồng sẽ giúp đầu ra nông sản rộng mở hơn, đáp ứng được tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 20 - 21/10 tại Geneva, đã diễn ra Phiên thảo luận cấp cao với chủ đề “Đưa nền kinh tế trở lại đúng quỹ đạo và giải quyết các thách thức cấp bách toàn cầu”, trong khuôn khổ Khóa họp cấp cao lần thứ 72 Ủy ban Thương mại và Phát triển, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
DNVN – Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh 9 tháng năm 2022 của Công ty Nhôm Đắk Nông cho thấy, nhờ các nhà máy khống chế tốt các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ nên tất cả các chỉ tiêu tiêu hao trong sản xuất đều giảm và sản lượng đạt cao hơn so với kế hoạch.
Năm 2022, có 14/15 chỉ tiêu kinh tế-xã hội ước tính đạt và vượt: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước, GDP bình quân đầu người, Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng...
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo