Tìm kiếm: tội-chết
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến một trường hợp hi hữu. Đó là câu chuyện về Lưu Bệnh Dĩ, chỉ vài tháng tuổi đã chứng kiến bi kịch toàn gia tận diệt, bản thân thì bị giam trong ngục tối, thời niên thiếu phải nương nhờ nhà Hoạn quan, sau trở thành Hán Tuyên Đế (91 TCN - 49 TCN), một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời Tây Hán.
Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.
Không chỉ ban phát ruộng đất cho người dân Thạch Thán, chính công chúa đã cứu giúp cho người dân nơi đây thoát khỏi án tử mà chúa Trịnh ban hành.
Sau khi quân Mông Cổ chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, rồi nhà Nguyên được lập ra. Quân Nguyên Mông chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt. Trước sức mạnh quân Nguyên, nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao.
Tôn Quyền là vị hoàng đế trường thọ trong lịch sử vua chúa Trung Quốc, tuy nhiên, tất cả con cái của ông đều có số phận hẩm hiu.
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Nhân vật 'Bạch Long Mã' trong Tây Du Ký 1986 có cuộc đời như thế nào sau thành công mà bộ phim mang lại.
Hầu hết những người phàm trần không thể chống lại các vị Thần Tiên có pháp lực cao cường, nhưng trong Tây Du Ký lại có một số người đã tiếp xúc, đối đầu với họ và còn có thể chiếm thế thượng phong.
Vì chung nỗi hận thù hoàng đế hoang dâm, độc ác, 16 cung nữ đã cả gan lên kế hoạch sát hại hoàng thượng nhưng bất thành và chịu cái kết bi thảm.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
'Anh gửi liên tục hàng loạt tin nhắn khủng bố tôi với nội dung rất khủng khiếp và kinh tởm đe dọa danh dự những người thân yêu nhất của tôi', NS Xuân Hương kể.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Nắm cả giang sơn trong tay, người đàn bà quyền lực Võ Tắc Thiên tới cuối đời vẫn không có được Địch Nhân Kiệt người đàn ông mình thầm yêu mến.
Lịch sử thế giới ghi nhận khá nhiều những trường hợp các chính trị gia tham nhũng với số tiền khổng lồ. Tuy nhiên họ vẫn chưa phải là đối thủ thực sự của Hòa Thân, viên tham quan "khét tiếng" nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một "nhị hoàng đế".
End of content
Không có tin nào tiếp theo