Tìm kiếm: vùng-nguyên-liệu
Dưới sự tác động mạnh mẽ bởi COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã tìm cách thích ứng để tồn tại. Tới nay, nhịp độ sản xuất của họ đã dần tăng tốc trở lại, sẵn sàng thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
Trong 2 tháng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg tại 19 tỉnh, thành khu vực phía Nam do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hoạt động sản xuất, chế biến nông sản bị tác động nặng nề, kéo theo kết quả xuất khẩu giảm mạnh tại khu vực Nam bộ.
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
DNVN - Trong giai 2021-2025, Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu xây dựng mỗi địa phương cấp huyện có 4-6 sản phẩm OCOP chủ lực, có ít nhất 5 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao. Đồng thời phát triển từ 2-4 làng du lịch sinh thái cộng đồng, kết hợp bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia chương trình OCOP.
DNVN - Ngày 18/9, UBND tỉnh Cà Mau phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Diễn đàn kết nối tiêu thụ nông, thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2021. Tại đây, nhiều tập đoàn mong muốn tỉnh Cà Mau xây dựng chuỗi cung ứng đối với các mặt hàng chủ lực.
Trước những thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra, để xuất khẩu nông sản phục hồi những tháng cuối năm cần những chính sách gì.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
DNVN - Để bảo đảm duy trì sản xuất đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của người dân, vừa qua UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Công văn số 1548/UBND-KT về việc phát triển sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh COVD-19.
DNVN - Thanh long Việt Nam đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ đô. Trước áp lực cạnh tranh về nguồn cung, cần đẩy mạnh quảng bá quả thanh long gắn với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu chứng nhận giúp gia tăng thương hiệu quả thanh long Việt Nam nói chung và từng vùng nguyên liệu nói riêng.
Đây là vùng đất hình thành từ 3 cù lao lớn, được 4 nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Ba Lai và sông Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều thế hệ, có vùng nước ngọt, lợ và mặn thích hợp cho tôm, cua sinh trưởng, phát triển.
DNVN - UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các cấp về kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch COVID-19. Quảng Bình chủ động chuẩn bị các điều kiện và triển khai sản xuất vụ Thu Đông, Đông và vụ Đông Xuân 2021 - 2022, triển khai trồng rừng năm 2021 đảm bảo đúng kế hoạch và thời vụ trồng rừng.
DNVN - TP Cần Thơ đã kết nối, tạo điều kiện cho nông dân tại các quận, huyện tiêu thụ hơn 5.000 tấn nông, thủy sản. Trong đó, có 1.646 tấn trái cây, 949 tấn rau củ quả và hơn 2.540 tấn thủy sản các loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo