Tìm kiếm: vùng-trồng
Với việc đẩy mạnh phát triển cây trúc sào và phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa, thu nhập của người dân trong huyện Bảo Lạc đã từng bước được nâng lên. Điều này đã góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Xác định giao thông nông thôn là tiêu chí quan trọng trong xây dựng NTM để thúc đẩy kinh tế phát triển – xã hội, nên thời gian qua, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và nguồn lực trong nhân dân để mở mới nhiều tuyến đường.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Là tỉnh có lợi thế phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch nên Quảng Ninh đã tận dụng thế mạnh đó để tạo sinh kế bền vững cho người dân. Những mô hình nông nghiệp-du lịch hay những HTX mở rộng sang hoạt động du lịch sinh thái không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn đóng góp vào việc phát triển môi trường sinh thái.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Trong nhiều năm qua, cây chè đang là một trong những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân tại xã miền núi Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Cùng với tôm hùm, ốc hương, xoài Úc của Khánh Hòa cũng là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên để nông sản này xuất sang thị trường Trung Quốc ổn định, bền vững tỉnh Khánh Hòa đang từng bước tháo gỡ khó khăn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu cà phê năm nay vẫn tiếp tục suy giảm cả về lượng và giá trị.
Để hạn chế tình trạng bỏ ruộng hoang, tháo gỡ khó khăn cho các HTX nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nhân dân, Tp.Hải Phòng đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất rau, quả trên địa bàn Tp.Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Nhờ phát huy tốt các nguồn lực, thế mạnh tại địa phương, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, huyện Yên Châu (Sơn La) đang dần ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tạo chuyển biến trong nông thôn mới.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Trong 5 năm, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện tái canh trên 118 nghìn ha cà phê và tiếp tục thực hiện dự án. Thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển sản xuất để trở thành vựa cà phê chất lượng cao của cả nước.
Bộ Công Thương khẳng định, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì công tác xây dựng thương hiệu cho cà phê phải được chú trọng và quan tâm hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đang muốn thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu cà phê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo