Tìm kiếm: văn-hóa-cấp-quốc-gia
Thành cổ Diên Khánh là thành lũy quân sự duy nhất của triều Nguyễn, nằm trên tuyến tham quan các di tích lịch sử - văn hóa quốc gia ở Khánh Hòa.
Quần thể Chùa Vĩnh Tràng là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách và là một địa chỉ văn hóa, lịch sử gắn liền với vùng đất Tiền Giang.
"Cây thị ăn thề" 700 năm tuổi ở xã Sơn Phúc (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cao gần 50m, dưới gốc có chỗ được khoét rỗng ruột, người có thể ẩn nấp bên trong.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Lăng Trịnh Hoài Đức, danh nhân văn hóa vào thế kỷ thứ 19, tọa lạc tại phường Trung Dũng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với lối kiến trúc nấm mộ hình voi phục độc đáo.
Vị chuyên gia đến tham quan ngôi trường đã nhận ra chiếc "trống sắt" này thực ra là bảo vật quốc gia đã bị thất lạc hơn 300 năm.
Trong phương ngữ của nhân dân miền Tây Nam Bộ, rắn hổ mang chúa thường được gọi là hổ mây. Đây là loài rắn độc vừa lớn, vừa có khả năng di chuyển rất nhanh nhẹn.
Tình trạng đào trộm mộ tràn lan và mất mát văn vật văn hóa luôn là chủ đề nóng trong cộng đồng khảo cổ di tích văn hóa Trung Quốc. Thông thường những tên mộ tặc thường thích những đồ vật nhỏ có giá trị cao trong các lăng mộ bởi vì những thứ nhỏ nhẹ dễ dàng mang ra khỏi lăng mộ từ những lỗ đào nhỏ hẹp...
Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian "Vắng tanh như chùa Bà Đanh" nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.
Địa danh Gia Lai có từ năm 1932, biến âm từ tộc danh Jrai (Gia Rai) mà thành. Đây vốn là tộc người bản địa thuộc ngữ hệ Nam Đảo sinh sống tập trung ở vùng đất này.
DNVN - Sa Đéc có thể là chợ sắt/chợ bán sắt theo tiếng Khmer, hoặc tên một vị nữ thủy thần của người Chân Lạp, thường được người dân trong vùng thờ trên sông, hoặc tên một vị thần được thờ ở nhiều nơi.
Không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng, đền Cả ở xã Hoa Thành (Yên Thành) còn là một công trình kiến trúc cổ độc đáo trên quê lúa.
Chấp nhận cuộc sống khó khăn, hậu duệ vua Chăm Pô Klong Mơhnai tại Bình Thuận quyết bảo tồn kho báu vàng ròng cùng nhiều cổ vật giá trị cho hậu thế.
Cô Ngỏ, cháu dâu đời thứ 3 của ngôi nhà kể: "Ngày nay, các món ăn có thể không quá sang trọng hay cầu kỳ nhưng gần 100 năm trước thì khác".
Trải qua bao thăng trầm, sau gần 130 năm tồn tại, Nhà thờ Lớn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình) vẫn đứng đó sừng sững, uy nghi. Ít người biết được rằng, có những bí mật được “cất giữ” hàng trăm năm nay về quá trình xây dựng và phục dựng Nhà thờ đá “độc” nhất Việt Nam này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo