Tìm kiếm: vũ-khí-đánh-chặn
Iran và Syria vừa ký một thỏa thuận quân sự mới tăng cường sức mạnh phòng thủ nhằm chống lại những nguy cơ bị tấn công từ bên ngoài.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vừa công khai hình ảnh triển khai thêm hệ thống phòng không đến Tripoli hậu thuẫn cho Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA).
Công ty quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ đang thử nghiệm loại ngư lôi mới có thể đối phó với tàu chiến, tàu ngầm và cả ngư lôi đối phương.
Trả lời phỏng vấn báo giới, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, tướng Alexei Krivoruchko cho biết, với tiến độ hoàn thiện hiện tại, tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa thế hệ mới S-500 Prometheus có thể sẵn sàng chiến đấu và đưa vào trang bị Quân đội Nga ngay trong năm 2021.
Các tên lửa đánh chặn, máy bay không người lái, súng máy, vũ khí tác chiến điện tử và kể cả laser có thể được các tư lệnh Mỹ huy động lập tức để tấn công.
Nga đã phát triển thành công hệ thống đánh chặn 'Nudol', đây là vũ khí được coi là 'kẻ hủy diệt' của vệ tinh quân sự quỹ đạo thấp.
Tuyên bố trên được chuyên gia Sergei Khatylev đưa ra khi tiết lộ những tính năng mới của hệ thống phòng thủ S-500 Nga đang phát triển.
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh “Hệ thống A”, sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Với sự phát triển của các công nghệ vũ khí tiến công mới, đặc biệt là vũ khí siêu vượt âm, hệ thống phòng thủ tên lửa của Washington đang trở lên lỗi thời và cần được nâng cấp.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
Tương lai phòng thủ tên lửa sau năm 2030 phụ thuộc nhiều vào quyết tâm chính trị của giới lãnh đạo Mỹ hiện tại và tương lai.
Tháng 2-1995, Nga chính thức triển khai các thành phần của hệ thống phòng thủ tên lửa A-135 Amur bảo vệ Thủ đô Moscow và khu công nghiệp trung ương Nga. Hệ thống phòng thủ tên lửa này đặc biệt ở chỗ nó không chỉ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, mà còn có khả năng thổi bay vũ khí hạt nhân của đối phương.
Theo tờ Sohu, không phải khả năng tàng hình hay sức mạnh tấn công của Su-57 mà một nguyên nhân khác đã khiến F-35 Mỹ phải đổi hướng bay khi đối mặt.
Những năm gần đây, quân đội nhiều quốc gia đã chú trọng đến vai trò của hệ thống phòng thủ chủ động (APS) cho phương tiện chiến đấu bọc thép, đặc biệt là xe tăng và xe chiến đấu bộ binh.
Để hỗ trợ Saudi Arabia đối phó với những cuộc tấn công bằng UAV, nhiều khả năng Mỹ sẽ cân nhắc điều động hệ thống đánh chặn mini MHTK của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo