Tìm kiếm: vũ-khí-tấn-công
DNVN - Những đặc điểm đầu tiên của tên lửa siêu thanh AGM-183A của Mỹ đã được công bố.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Với hình dáng như một con dao sắc nhọn trên biển, cùng khả năng tàng hình ưu việt và hệ thống vũ khí hiện đại, có sức công phá lớn, các “siêu tàu khu trục tàng hình” lớp Zumwalt ngay từ khi chưa ra đời đã được gọi là thứ vũ khí phi hạt nhân vô cùng đáng sợ trên biển, hay những chiến hạm đến từ tương lai.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, nó được hoán cải từ tuần dương hạm hàng không lớp Kive từ thời Liên Xô. Tuy là niềm kiêu hãnh đầy sức mạnh, nhưng INS Vikramaditya cũng gợi nhớ tới một thường vụ đầy thử thách với Nga.
Tên lửa hành trình đối đất có tốc độ siêu thanh Kalibr-M của Nga bị nhận xét là ý tưởng tồi khi mang quá nhiều nhược điểm so với những thiết kế cũ.
Theo Defense News, cùng với việc tự chủ vũ khí và xuất khẩu xe chiến đấu tàng hình Lynx sang Mỹ cho thấy vũ khí Đức đang ngày càng lên ngôi.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Thay vì sử dụng pháo điện từ, hải quân Mỹ dự định gắn ống phóng cùng 12 tên lửa siêu vượt âm cho các khu trục hạm tàng hình lớp Zumwalt để tăng khả năng tấn công.
Đang xuất hiện lo ngại rằng sức mạnh Hải quân Ấn Độ nguy cơ suy giảm sau khi họ trả lại Nga tàu ngầm tấn công hạt nhân Chakra II lớp Schuka-B, tuy nhiên thực tế có thể sẽ khác hoàn toàn.
Sau khi sửa chữa, tàu tên lửa đệm khí Bora sẽ trở lại hoạt động trong biên chế Hạm đội Biển Đen. Hiện nó đang neo đậu nhà máy đóng tàu số 13, dự kiến các bài thử nghiệm sẽ sớm diễn ra.
Với việc không đề xuất thêm ngân sách cho dự án siêu pháo điện từ vốn phát triển từ năm 2005, điều này dấy lên nghi ngại rằng có thể dự án siêu vũ khí này sẽ bị chết yểu.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sắp hoàn thành các cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không S-500 và sau đó sẽ biên chế cho quân đội Nga.
Cùng với loạt vũ khí gốc Nga, Belarus còn có trong tay vũ khí đặc biệt tự phát triển có thể khiến mọi đối thủ khiếp sợ.
Nhận định được chuyên gia Mark Episkopos viết trên tạp chí National Interest khi nói về mối đe dọa nghiêm trọng từ hệ thống S-500 với vũ khí Mỹ và NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo