Tìm kiếm: vũ-khí-trung-quốc
Điều kỳ lạ là dù biết rõ vũ khí Trung Quốc không đáng tin cậy thế nhưng Nigeria liên tiếp ký các hợp đồng quốc phòng mới với Bắc Kinh, mới đây nhất là thương vụ mua xe tăng VT-4.
DNVN - Quân đội Nigeria đã nhận xe tăng chiến đấu chủ lực VT4 đầu tiên từ Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng Phương Bắc của Trung Quốc (NORINCO).
Căn cứ có lính Mỹ đồn trú gần Thủ đô Baghdad của Iraq lại vừa hứng chịu cuộc tấn công quy mô lớn bằng 40 ống phóng cỡ nòng 107mm. Ngay sau đó người ta đã xác định đây chính là pháo phản lực Type-63 do Trung Quốc sản xuất vốn xuất hiện rất nhiều tại chiến trường Trung Đông.
Các nhà phân tích cho biết, quân đội Trung Quốc (PLA) đang mua hai loại máy bay không người lái tự sát, loại vũ khí có thể giúp binh lính áp dụng nhiều loại chiến thuật mới.
Mặc dù đứng thứ ba với hàng loạt thương vụ lớn, Pháp vẫn thua xa hai nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất là Mỹ (36%) và Nga (21%).
Các nhà bình luận của Trung Quốc cho rằng, Ankara đang tích cực tạo ra hệ thống phòng không di động Hisar-A và Hisar-O cho các đơn vị phòng không nước này.
Nếu lệnh cấm vận vũ khí với Iran được dỡ bỏ, thì chưa chắc Không quân Iran đã chọn "quốc bảo" J-10 của Trung Quốc, do giới quân sự Iran cho rằng, chiến đấu cơ Trung Quốc chỉ đơn giản là "không đáng nhắc đến" so với chiến đấu cơ của Mỹ.
Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm cực nguy hiểm C-802. Đây thực chất là phiên bản xuất khẩu của YJ-83 do Trung Quốc sản xuất được NATO định danh là CSS-N-8 Saccade.
Một quan chức của Nga đã cáo buộc Trung Quốc sao chép trái phép nhiều loại vũ khí của Moscow từ máy bay, động cơ, các hệ thống phòng thủ.
Một loạt các loại vũ khí của Trung Quốc bao gồm tên lửa phòng không vác vai và máy bay không người lái đã bất ngờ xuất hiện trong biên chế của lực lượng những quốc gia thân Nga.
Trong biên chế quân đội Myanrmar có rất nhiều vũ khí hiện đại có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vũ khí "made in China" xuất hiện chiếm số lượng lớn ở các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 4 J-20 được coi là 'niềm tự hào' của vũ khí Trung Quốc, được chuyên gia Trung Quốc đánh giá là vượt trội F-22 và 'ngang tầm' F-35 của Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ cho rằng J-20 là 'hàng rẻ tiền.
Quan chức Mỹ so sánh các phương pháp tiếp thị S-400 của Nga trên khắp thế giới với cách Liên Xô giành thị trường cho loại súng huyền thoại AK.
Một quan chức cao cấp của Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, Trung Quốc đang vươn lên trong thị trường xuất khẩu vũ khí bằng cách hạ giá thành sản phẩm và... 'lót tay' để giành hợp đồng.
Tên lửa DF-41, DF-100, JL-2, tàu ngầm không người lái và đầu đạn siêu vượt thanh DF-17 là những vũ khí mới lần đầu được công khai trước công chúng tại duyệt binh 70 năm Quốc khánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo