Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-trực-tiếp-nước-ngoài
Chiêu trò chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến thời điểm này vẫn là điều đáng lo ngại. Nghị định 132/NĐ-CP vừa ban hành với các quy định mới về giao dịch liên kết tại Việt Nam (có hiệu lực trong tháng 12/2020) liệu có triệt tiêu được “đất sống” của vấn nạn này.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng đến năm 2029, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định vị lại, Việt Nam kỳ vọng sẽ đón nhiều hơn vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực có lợi thế phát triển trong điều kiện "bình thường mới" như kinh tế số, thanh toán trực tuyến, dược phẩm, thiết bị y tế.
Trong bối cảnh kinh tế toàn thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh hoành hành từ đầu năm đến nay, kinh tế Việt Nam đã cho thấy nhiều tín hiệu rất lạc quan.
Lâu nay, có một quy luật “bất di, bất dịch” trên thị trường chứng khoán Việt Nam là các chỉ số chứng khoán thế giới có diễn biến thế nào thì thị trường trong nước sẽ có xu hướng vận động tương tự. Tuy nhiên, quy luật này dường như đã không còn đúng trong thời gian gần đây.
Với kim ngạch xuất khẩu 187,9 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu 173,5 tỷ USD, tính đến hết ngày 15/9, Việt Nam tiếp tục ghi nhận con số xuất siêu kỷ lục 14,5 tỷ USD, tăng gần 1 tỷ USD so với thời điểm kết thúc tháng 8.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng Tám và 8 tháng năm 2020 lần lượt tăng 45,4% và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước, mức cao nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Thặng dư thương mại hàng hóa xuất nhập khẩu hơn 4 tỷ USD trong 1 tháng vừa qua đã đưa giá trị xuất siêu của Việt Nam từ đầu năm 2020 vượt mốc kỷ lục 10 tỷ USD.
Tính đến hết tháng 7, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 147,61 tỷ USD, tăng 1,5% tương ứng tăng 2,11 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo