Tìm kiếm: vụ-thử
Các nguồn tin quốc phòng cho biết, Ấn Độ ngày 20/1 đã bắn thử thành công phiên bản mới của loại tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ở ngoài khơi bờ biển Odisha thuộc miền Đông nước này.
Một năm trước, ông Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ với mục tiêu đẩy lui dịch bệnh, hàn gắn đất nước và tái lập vị thế Mỹ. Trong năm qua, những mục tiêu này đã được thực hiện.
Chương trình tên lửa Triều Tiên bị Mỹ cáo buộc là có sự giúp đỡ của Moscow, với việc các công ty Nga tuồn các nguyên, vật liệu linh kiện cho Triều Tiên.
Triều Tiên thông báo phóng hai tên lửa từ bệ phóng trên tàu hỏa và đánh trúng mục tiêu ở bờ biển phía đông hôm 14/1. Việc phát triển thành công vũ khí này khiến người ta nhớ đến Barguzin, loại vũ khí biết đến với tên gọi, đoàn tàu hạt nhân hay đoàn tàu tử thần của Liên Xô.
DNVN - Ngày 12/1, chính quyền Joe Biden đã áp đặt các lệnh trừng phạt đầu tiên đối với các chương trình vũ khí của Triều Tiên sau một loạt vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, trong đó có hai vụ kể từ tuần trước.
Tên lửa siêu thanh, xe tăng thế hệ thứ 4 và chiến đấu cơ MiG nâng cấp sẽ là những vũ khí được bổ sung vào kho khí tài quân sự của Nga trong năm 2022.
Tên lửa siêu thanh Lichinka-MD sẽ là vũ khí tấn công tầm xa thế hệ mới dành cho tiêm kích Su-57, thay thế cho loại Kh-31 Krypton.
Không quân Mỹ hé lộ họ đã mất tới 4 năm mới sửa xong tiêm kích F-22 Raptor mài bụng xuống đường băng vào năm 2018, dự kiến chúng sẽ chính thức trở lại hoạt động vào đầu tháng 1 năm 2022.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.
Để chiếm ưu thế trong không chiến trước tiêm kích Nga và Trung Quốc, Mỹ đã phát triển tên lửa đánh chặn thế hệ mới AIM-260.
Với vệ tinh NGG, lực lượng không gian Mỹ có thể phát hiện vũ khí diệt vệ tinh từ đối thủ từ mặt đất hoặc những chuyển động trong vũ trụ.
Vào hôm 15/11, Nga đã phóng thành công tên lửa chống vệ tinh, đánh chính xác vào một vệ tinh ngừng hoạt động đang bay trên quỹ đạo Trái đất.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục có thử nghiệm thành công quan trọng tên lửa hành trình phóng từ trên không thuộc Chương trình Rapid Dragon.
Vụ Nga thử vũ khí chống vệ tinh đưa Mỹ vào thế bí.
Theo ông Sergei Shoigu, việc nước này diệt thành công vệ tinh chỉ nhằm thử nghiệm khả năng chiến đấu của vũ khí mà không hề gây nguy hiểm cho ISS.
End of content
Không có tin nào tiếp theo