Tìm kiếm: vay-ODA
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Theo các thống kê từ Bộ Tài chính, khu vực DNNN chiếm 31,41% tổng thu nội địa năm 2012 và trên 32% năm 2013, cao nhất trong 3 khu vực kinh tế và tạo ra khoảng 30% GDP hằng năm. Trong sổ sách, đến cuối năm 2013 trên 80% DNNN vẫn làm ăn có lãi, nhưng trên thực tế, khó có thể nắm được con số thực.
Bộ GTVT đề nghị Thủ tướng cho phép cổ phần hoá công ty mẹ – Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV).
Dự án chuyển đổi công năng Cảng Sài Gòn nằm trong tầm ngắm của nhiều tập đoàn bất động sản.
Đề xuất xử lý số tiền hơn 8 tỉ đồng, gồm hơn 3 tỉ đồng do thẩm định tiền lương của HĐTV, TGĐ EVN năm 2010 chưa đúng, hơn 5 tỉ đồng do mua xe ô tô vượt định mức quy định tại EVN và EVN SPC.
Ông Nguyễn Phúc Vinh - TGĐ Tổng công ty điện lực miền Bắc: "Trong vài năm vừa qua các nhà máy thủy điện nhỏ được đầu tư xây dựng nhiều nhưng hoạt động chưa hiệu quả, lại gây nhiều tổn thất, chi phí đầu tư xây dựng lớn. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận của ngành điện giảm xuống".
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
Theo các chuyên gia kinh tế, chưa hy vọng nền kinh tế VN năm 2014 khởi sắc, bởi muốn khởi sắc hay không phải nhìn từ động lực tác động vào nó. Các giải pháp đang áp dụng và sắp áp dụng chỉ nhằm khắc phục nhược điểm, chứ chưa phải là giải pháp động lực phát triển.
Mới đây, Bộ GTVT đã có đề xuất xin ý kiến về việc xây dựng trạm thu phí trên dự án đường cao tốc Quốc lộ 3 mới Hà Nội-Thái Nguyên, hoàn vốn cho dự án để chủ đầu tư có căn cứ triển khai.
Dòng vốn ODA Nhật Bản trong 3 năm tới vẫn chảy mạnh vào các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Đại diện Ban quản lý dự án Thăng Long khẳng định, số tiền thưởng 180 tỷ đồng nếu được Bộ GTVT duyệt sẽ được trích từ quỹ của dự án cầu cạn. Số tiền này được vay bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Geleximco) vừa xin dừng triển khai Dự án đường cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức BT do không thể hoàn thành công trình theo tiến độ đã cam kết.
Nhiều khả năng, khoản tiền 156 tỷ đồng để thanh toán chi phí chậm bàn giao mặt bằng gói thầu số 3, Dự án xây dựng cầu Nhật Tân cho nhà thầu Tokyu sẽ được lấy từ phần vốn dư tại chính gói thầu này.
Đó là tuyến đường sắt số 2 (đoạn Trần Hưng Đạo - Thượng Đình) và số 3 (đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai).
End of content
Không có tin nào tiếp theo