Tìm kiếm: viêm-não
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính. Thế nhưng, trong quá trình điều trị, có những thực phẩm mà người bệnh cần kiêng để tránh làm cho bệnh tình nặng hơn, tổn thương thần kinh ung ương, ung thư da hay tử vong.
Tuy được nhiều người yêu thích nhưng những loại thức ăn này lại tiềm ẩn cả ổ giun sán có thể gây hại cho cơ thể.
Do nhiều người chưa tiêm vaccine hoặc chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng sởi theo quy định nên số người mắc bệnh sởi vẫn chưa có dấu hiệu giảm.
Mùa hè tới cũng là thời điểm dịch sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản hoành hành nên bạn cần chủ động phòng tránh bệnh ở xung quanh môi trường sống của mình.
Trong thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô bị nghi bí mật thử nghiệm vũ khí sinh học trên đảo Vozrozhdeniya. Những vụ thử nghiệm đã khiến đảo Vozrozhdeniya trở thành một trong những địa điểm chết chóc nhất thế giới. Bí mật này bị CIA phát giác.
Chỉ trong gần nửa tháng qua đã có gần 60 trẻ em Ấn Độ tử vong do tổn thương não và 40 em đang được điều trị tích cực sau khi ăn nhiều vải lúc đói.
Một loại virus mới bí ẩn đang len lỏi qua một số vùng nông thôn của Trung Quốc. Cho đến gần đây, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa rõ ràng, nhưng một nghiên cứu mới có thể đã xác định được thủ phạm là do một loài bọ hút máu.
Liên tiếp nhiều trường hợp mắc viêm não Nhật Bản phải nhập viện điều trị trong tình trạng nặng. Bác sĩ cảnh báo viêm não Nhật Bản đang gia tăng trở lại, đe dọa sức khỏe những người chưa được chủng ngừa trong cộng đồng.
Viêm màng não virus là một bệnh nguy hiểm gây tổn thương não, để lại di chứng thần kinh và nguy cơ tử vong cao, bệnh thường xảy ra vào mùa nóng, từ tháng 5 - 8.
Thời tiết nắng nóng cũng là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát sinh và gây bệnh.
Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong 100%.
Để đối phó với muỗi đốt, nhiều người đã tìm mọi cách để tiêu diệt, trong đó một cách đang được chia sẻ rầm rộ là dùng bia bắt sạch muỗi. Liệu cách này có thực sự hiệu quả? dưới đây là ý kiến của chuyên gia.
Nếu một người chưa được tiêm vắc-xin sởi (MMR) khi còn nhỏ - hoặc không biết liệu mình đã được tiêm chưa – thì có nên tiêm vắc-xin khi đã trưởng thành không? Câu trả lời là có. Ngay cả khi đã tiêm vắc-xin, một số người đáp ứng một số tiêu chí cụ thể có thể cần tiêm lại.
Quai bị là một loại vi-rút đường hô hấp lây qua tiếp xúc với nước bọt hoặc dịch tiết đường hô hấp.Điều này có nghĩa là bạn có thể mắc quai bị nếu tiếp xúc với nước bọt hoặc chất nhầy của người bệnh - thường là thông qua ho và hắt hơi.
Nấm xoang tưởng chừng là căn bệnh lạ, ít người biết đến nhưng bệnh này xảy ra thường xuyên với các dấu hiệu như đau đầu, đau mũi, sổ mũi, chảy máu mũi, mũi có mùi….
End of content
Không có tin nào tiếp theo