Tìm kiếm: vua-lê
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Nhiều người Hàn Quốc đã để lại vô số bình luận khen ngợi cảnh đẹp của Việt Nam.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, trạng nguyên Trịnh Huệ là trạng nguyên cuối cùng của nước ta.
Ăn mày là một trong những nghề lâu đời nhất và lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều câu chuyện liên quan đến nghề này.
Với diện tích tự nhiên lên tới 16.493,7 km2, Nghệ An là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất của nước ta. Theo Tổng cục thống kê, trước đây, Đắk Lắk là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam với hơn 19.000 km2, nhưng từ năm 2003, khi Đắk Lắk tách ra thành hai tỉnh là Đắk Lắk và Đắc Nông, vị trí đứng đầu hiện nay thuộc về Nghệ An.
Qua việc viết sử Lê Tung muốn khuyên răn nhà vua hiểu được lẽ hưng vong của các triều đại trước.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Đại Việt sử ký toàn thư hẳn là cuốn sách sử yêu thích của rất nhiều người Việt Nam. Ở trong đó có chứa đựng biết bao điều thú vị mà có thể bạn chưa từng nghĩ đến.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Cuối thế kỷ X, dưới triều Tiền Lê, vua Lê Đại Hành đã khẳng định được uy thế của đất nước với nhà Tống.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo