Tìm kiếm: võ-thánh
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 59 người tử trận trong cuộc chiến với Phương Lạp, 10 người ốm chết dọc dường, 3 người bị bọn gian thần mưu hại không lâu sau khi về triều nhậm chức (Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa, Lý Quỳ), thêm hai trường hợp tự vẫn theo là Hoa Vinh, Ngô Dụng.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
DNVN – Sau khi nghe được tin tức của huynh trưởng Lưu Bị, Quan Vũ liền nhanh chóng đi tìm và trên đường gặp không ít “vật cản” khiến ông buộc phải “qua 5 quan chém 6 tướng” của Tào Tháo trước khi có cuộc đại chiến với Hạ Hầu Đôn.
Dù Tam Quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng những người được võ tướng kiêu hùng như Quan Vũ coi trọng lại chỉ có 5 nhân vật dưới đây.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Dù là người không hề ham mê nữ sắc nhưng Quan Vân Trường cũng đã từng 1 lần rung động vì người này.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Nếu là một fan của Tam Quốc diễn nghĩa, chúng ta không lạ gì những cái tên như Quan Bình, Quan Hưng hay Quan Sách – 3 con trai của danh tướng Quan Vũ. Nhưng Võ thánh vẫn còn một người con gái – cũng là con út.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô. Mặc dù đề cập tới cả 3 thế lực lớn nhất thời bấy giờ nhưng một điều khó phản bác là phần lớn độc giả lại rất yêu thích Thục Quốc, vì sao vậy.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo