Tìm kiếm: võ-tướng
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Liệu có phải năng lực của Gia Cát Lượng thực sự không bằng Quách Gia.
Ngày 14 tháng 11 âm lịch hằng năm, không chỉ ở quê nhà làng Uy Viễn, Hà Tĩnh làm lễ tưởng nhớ ngày mất của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, mà rất nhiều làng ở ven biển miền Bắc thuộc hai tỉnh Thái Bình, Ninh Bình cũng dâng hương ghi nhớ công ơn của ông.
Cung tên là một trong những loại vũ khí cổ xưa nhất trong lịch sử Việt Nam. Nếu như nỏ đã xuất hiện từ thời Hồng Bàng trở đi (với câu chuyện nỏ thần An Dương Vương) thì tiền thân của nỏ là cung có lẽ đã song hành cùng người Việt cổ từ ít nhất khoảng 4000 năm trước đây.
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Không chỉ Tào Tháo, Lã Bố cũng không ra tay chiếm đoạt vợ Lưu Bị khi nhân vật này bị họ bắt giữ. Tại sao lại như vậy.
Một thứ vũ khí không hình thù, không định lượng nhưng sức ảnh hưởng của nó thì văn chương không tả nổi mà mắt thường cũng không thấy hết.
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
DNVN - Tam Quốc là thời kỳ hỗn loạn, chia làm 3 thế lực Ngụy - Thuc - Ngô. Vào thời đại này, khi mưu sĩ hay vị tướng nào đó được quân chủ xem trọng thì hầu hết họ sẽ hết lòng trung thành. Thế nhưng lịch sử cũng có những góc sáng, góc tối. Tào Tháo cũng từng bị 1 vị tướng tạo phản. Đó là ai?
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng văn võ song toàn, nổi bật nhất trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán. Không chỉ trung thành, uy dũng, võ lực mà ông còn nổi tiếng lợi hại với nhiều chiến công nổi tiếng. Thế nhưng trong sự nghiệp cầm quân của mình, Vân Trường lại chịu thất bại đau đớn trước 1 danh tướng “vô danh” khác.
DNVN – Quan Vũ là nhân vật nổi tiếng trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Nếu là fan “cứng” của bộ tiểu thuyết này thì không còn xa lạ với hình ảnh Vân Trường xông pha trận mạc, cưỡi trên lưng ngựa xích thố, trên tay cầm thanh long yển nguyệt đao.
DNVN – Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo