Tìm kiếm: võ-tướng
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi của Lưu Bị, vua sáng lập nước Thục Hán. Tuy nhiên, sau này Lưu Phong cũng bị cha nuôi đoạt mạng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cái chết của Quan Vũ.
"Gia Định tam hùng" là danh hiệu người đời dùng để nói về 3 người dũng tướng của Nguyễn Ánh.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng.
DNVN – Ở cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, những cuộc chiến tranh giữa các thế lực chư hầu nổi lên ở khắp nơi. Giai đoạn ấy sản sinh ra vô số mưu sĩ, võ tướng đi vào lịch sử Trung Quốc. Dưới đây là võ tướng từng được Lưu Bị - Tôn Quyền - Tào Tháo nể phục nhưng lại có kết cục vô cùng bi thảm.
Chính tâm nguyện trước khi chết của Lưu Bị đã cho thấy chân tướng thực sự đằng sau việc ông không trọng dụng Triệu Vân.
Muốn đảo chính, Lý Thế Dân rất cần đến sự trợ giúp của các mưu thần. Vậy tại sao trước một sự kiện lớn như thế, Lý Thế Dân lại muốn kết liễu 2 người có thể hiến kế cho mình.
Nếu muốn, Tào Tháo đã có thể dễ dàng đoạt mạng Triệu Vân trong trận Trường Bản. Nhưng vì có ý đồ khác, nên ông đã lệnh cho quân không được bắn tên giết chết Triệu Tử Long.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Ông được đánh giá có võ nghệ dũng mãnh nhưng nhược điểm là kiêu ngạo, thiếu đầu óc chính trị và nhãn quan chiến lược. Theo ghi chép lịch sử, Quan Công vẫn e dè khi đối đầu với vị tướng này.
DNVN – Triệu Vân là vị tướng uy dũng, có mưu lược và tận trung vì nước, được binh sĩ Thục Hán ca ngợi là "Hổ uy tướng quân". Tuy vậy, trong cuộc đời Triệu Tử Long vẫn có lúc thua thảm trước vị tướng vô danh tiểu tốt này.
Những năm cuối thời Đông Hán, quần hùng tranh bá, chư hầu tịnh khởi. Trong làn sóng lịch sử này luôn có biết bao anh hùng hào kiệt, trong số đó người nổi tiếng nhất chính là Tào Tháo.
Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì.
Tại sao Tào Tháo lại phải "phức tạp hóa" cách xử tử Lã Bố như vậy? Mục đích của ông ta là gì.
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo