Tìm kiếm: vùng-nguyên-liệu
DNVN - Những ngày cuối năm, các cơ sở sản xuất hương trầm Qùy Châu đang hối hả làm việc để kịp giao hàng cho khách dịp Tết. Để làm ra được những búp hương trầm thơm đặc biệt của vùng miền Tây xứ Nghệ, những người làm hương phải rất tỉ mỉ, cầu kỳ trong từng công đoạn, từ việc lựa chọn nguyên liệu đến việc quấn hương....
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Hơn 1 tháng nay, tình trạng ùn ứ nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chưa hạ nhiệt. Hàng nghìn xe xuất khẩu nông sản vẫn đang chờ thông quan.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN – Với việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật bảo quản và chế biến quả trám đen là cơ sở cho các ban ngành, cơ quan địa phương trong việc định hướng phát triển vùng nguyên liệu đối với cây trám đen của tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
DNVN - TS Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ NN-PTNT dự báo Trung Quốc có thể tăng biện pháp kiểm dịch bệnh, làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ nông sản trong thời gian tới.
DNVN - Việc bào chế thành công sản phẩm giảm đau chứa nano cao ớt, góp phần tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống với giá cả hợp lý cho nhân dân lao động và góp phần nâng cao chất lượng thuốc sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu điều trị thay thế thuốc ngoại nhập. Đồng thời, tạo ra vùng nguyên liệu, nâng cao giá trị của cây ớt.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
Đại dịch COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là lý do cơ bản khiến 119.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm ngoái. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
Sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.
Trước giờ nông sản Việt Nam vẫn đứng ở "hành lang" của thị trường Trung Quốc mà chưa thể vào sâu cũng như đẩy mạnh xuất khẩu qua con đường chính ngạch. Do đó, sự việc gần 5.000 container hàng hóa mắc kẹt ở các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn những ngày gần đây một lần nữa cho thấy vẫn chưa tìm được giải pháp dứt điểm tình trạng này.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tại một số nước châu Âu, đa phần nông sản Việt Nam mới vào được cửa hàng của người gốc Á, quy mô nhỏ, nên việc xuất khẩu chưa bền vững.
DNVN – Đề tài nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân giống cây cam thảo đất và cây cam thảo dây theo hướng GACP-WHO tại huyện Gia Viễn nhằm phục vụ người tiêu dùng và khách du lịch tỉnh Ninh Bình bước đầu đã có những kết quả khả quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo