Tìm kiếm: vùng-nguyên-liệu
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Một số cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao như Actiso, gừng được bà con miền núi phía Bắc gọi là "cây đổi đời".
Ước tính năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp; giá trị xuất khẩu lâm sản nước ta tiếp tục đứng đầu khối ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 thế giới.
Trẻ bị ho muốn dùng mật ong để chữa bệnh: Chuyên gia cảnh báo những trẻ tuyệt đối không được áp dụng
Lựa chọn mật ong để trị ho cho trẻ xuất phát từ những đặc tính sát khuẩn, diệt trùng tuyệt vời của loại thực phẩm này. Tuy nhiên, sự thật có thể khiến bạn cảm thấy sợ hãi.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Năm 2018, tỉnh Yên Bái triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, tạo ra bước tiến mới, mang tính bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương.
DNVN - Tổng giám đốc Đặng Ngọc Nhân- Tập Đoàn Tân Châu Phát Group, người đưa thương hiệu gạo sạch Thành Châu trở thành một trong những thương hiệu toàn quốc khởi đầu không dễ dàng. Câu chuyện xây dựng thương hiệu gạo là cả một quá trình lao động và học tập của người doanh nhân làm giàu từ chính trên quê hương nông sản của mình.
DNVN - Gây ấn tượng sâu sắc với người khác trong hình tượng luôn mặc áo dài truyền thống, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy, người phụ nữ đặc biệt đồng hành với làng nghề truyền thống, và điều hành Hội quán các Bà Mẹ hơn 13 năm nay đã có buổi trò chuyện rất thú vị với Doanh nghiệp Việt Nam khi các làng nghề thủ công đang trong tình trạng khó khăn chung.
DNVN – Ngoài chế tác và mang nhạc cụ dân tộc sáo trúc Việt Nam chinh phục thị trường Nhật Bản, “Chàng trai sáo trúc” Nguyễn Lê Hoàng Nhân (Lâm Đồng) còn đang cùng cộng sự triển khai dự án Đà Lạt Bamboo, tiếp tục mang những sản phẩm làm từ tre nứa, thân thiện với môi trường, đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Lâu đài cổ Chateau de la Riviere ở nước Pháp đã giết chết 3 tỷ phú thế giới với lời nguyền tồn tại hơn 600 năm.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, Hapro đã khẳng định bản lĩnh một doanh nghiệp kinh tế, thương mại lớn của Thủ đô trong điều kiện không còn vốn của Nhà nước.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo