Tìm kiếm: vũ-khí-của-Mỹ
Mỹ đã từng và vẫn đang chi rất nhiều tiền cho việc bảo vệ các đồng minh của mình. Cụ thể điều đó như thế nào.
Mỹ không buông tha Thổ Nhĩ Kỳ và người Nga tính tới kịch bản Ankara hạ bệ hệ thống phòng thủ tên lửa NATO, phá vỡ quan hệ đối tác với Mỹ.
Ngày 28/12, Saudi Arabia đã ký một thỏa thuận với Mỹ về việc nội địa hóa hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Ukraine sẽ mua thêm lô vũ khí thứ hai của Mỹ, bao gồm các tên lửa chống tăng, bất chấp sự phản đối cứng rắn của Nga.
Với sự phát triển các loại tên lửa có độ chính xác cao, những TSB khổng lồ như CVN-78 Gerald Ford sẽ trở thành một tấm bia khổng lồ trên biển.
Bộ Tư lệnh châu Phi Mỹ vừa chính thức lên tiếng yêu cầu Nga trả lại toàn bộ mảnh vỡ của chiếc MQ-9 bị bắn rơi khi hoạt động tại Libya.
Mỹ đang đòi đồng minh phải chi thêm nhiều tiền hơn cho quốc phòng mà thực chất là để mua vũ khí, mua sự hiện diện quân sự của Mỹ.
Nhà bình luận chính trị Mỹ cho hay 2/3 dân số nước này cho rằng, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đứng đằng sau vụ ám sát Tổng thống Kennedy.
Ngoài “lý luận” đỉnh cao kiểu cáo buộc các đồng minh hưởng an ninh “miễn phí”, Mỹ còn nhiều quân bài khác để “kiếm tiền” không chỉ từ các đồng minh.
Cơ quan tình báo đối ngoại Mỹ (CIA) đã đầu tư khủng khiếp cho các chiến dịch quy mô cực lớn để phá hoại Liên Xô – thành trì XHCN một thời.
Dù luôn dùng Đạo luật CAATSA đe dọa trừng phạt những quốc gia mua S-400 của Nga nhưng Mỹ đang tỏ ra bất lực.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tới Mỹ trong nỗ lực thu hẹp những bất đồng giữa hai nước nhưng đây không phải là một chuyện dễ dàng.
Hệ thống phòng không S-400, một trong những hòn đá tảng đang cản trở quan mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Quan chức Mỹ so sánh các phương pháp tiếp thị S-400 của Nga trên khắp thế giới với cách Liên Xô giành thị trường cho loại súng huyền thoại AK.
End of content
Không có tin nào tiếp theo