Tìm kiếm: vũ-khí-của-Nga
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Quân đội Ấn Độ sở hữu kho vũ khí đồ sộ mua của Nga, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại S-400, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, máy bay chiến đấu, tàu ngầm... Mỹ đang "ve vãn" Ấn Độ để quốc gia Nam Á này mua các vũ khí của Washington.
Mỹ đã ngừng chuyển giao các thiết bị liên quan đến máy bay chiến đấu tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ để phản đối việc Ankara mua hệ thống phòng thủ của Nga.
Một trung tâm huấn luyện phi công lái trực thăng với sự giúp đỡ của các chuyên gia Nga đã được khai trương tại Venezuela trong bối cảnh quốc gia Nam Mỹ đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Một kênh truyền hình Nga đã đăng tải đoạn video ghi lại bài diễn tập tiếp dầu trên không của máy bay ném bom chiến đấu Su-34 trong điều kiện rất khó khăn.
Mỹ cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu nước này không hủy kế hoạch mua các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa có chuyến thăm tới Bộ Nội vụ Nga ở thủ đô Moskva. Tại đây, ông chủ Điện Kremlin đã thị sát các loại vũ khí thế hệ mới của nước Nga.
Giới chức Nga vừa đưa ra cảnh báo sẽ sẵn sàng đáp trả thích hợp nếu Mỹ triển khai các tên lửa mới tại châu Âu.
Mỹ đã đưa ra đề nghị chính thức với Thổ Nhĩ Kỳ về hợp đồng mua hệ thống tên lửa Patriot trị giá 3,5 tỷ USD với điều kiện Ankara phải hủy thương vụ mua “rồng lửa” S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ không thể từ bỏ liên minh xuyên Đại Tây Dương vì S-400, đặc biệt khi Mỹ đã đưa ra lựa chọn thay thế là Patriot.
Việc Mỹ rút quân khỏi Syria sau tuyên bố của Tổng thống Donald Trump được cho là sẽ có tác động nhất định tới cục diện tác chiến và ảnh hưởng tới tình hình địa chính trị khu vực.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ muốn mua hệ thống phòng không Patriot của Mỹ sau khi đã ký thỏa thuận mua S-400 của Nga, động thái mà giới chuyên gia đánh giá là nghệ thuật thương lượng chiến lược của Ankara.
Hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga rẻ hơn nhiều lần so với các hệ thống tương tự của Mỹ, và vượt trội hơn hẳn “viên kim cương trên chiếc vương miện của ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ”- Hệ thống THAAD, CNBC đưa tin ngày 19/11.
Khi các nền kinh tế lớn nhất của châu Âu đang ngày càng hợp tác nhiều hơn với Nga, nhiều nhà ngoại giao phương Tây cũng thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga là một sự thất bại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo