Tìm kiếm: vũ-khí-hạt--nhân
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Một mẫu pháo tự hành bánh lốp hiếm hoi của Nga sắp được ra mắt và được kì vọng sẽ đủ khả năng giành ưu thế trước những khẩu pháo tự hành Caesar nổi tiếng của Pháp.
'Kiếm sĩ' Su-24 dù ra đời từ thời Liên Xô, nhưng vẫn cực kỳ nguy hiểm nhờ trang bị tên lửa hành trình Storm Shadow do phương Tây phát triển.
Tài sản quân sự đặc biệt quý giá của Nga đã nằm trong tay Belarus, đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Belarus đã nhận tên lửa Iskander-M hạt nhân từ Nga theo điều khoản được ký kết cách đây ít lâu.
Pháo tự hành M2018 đã được Quân đội Triều Tiên giới thiệu trong lễ duyệt binh và thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ nhưng nhiều hồ nước lại tiềm ẩn những hiểm họa chết người.
Quân sự thế giới hôm nay (29/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Belarus tuyên bố không còn lựa chọn nào khác ngoài triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật và Israel tăng cường nghiên cứu "vũ khí hóa" trí tuệ nhân tạo.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Theo các chuyên gia, Storm Shadow chỉ là kẻ mở đường cho chiến đấu cơ phương Tây.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo