Tìm kiếm: vũ-khí-phòng-the
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh “Hệ thống A”, sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Với việc Israel từ chối cung cấp mã nguồn điều khiển của tổ hợp phòng thủ tên lửa tầm ngắn Iron Dome (tạm dịch: Vòm Sắt), Lầu Năm góc đang xem xét lại thỏa thuận mua sắm trang bị trị giá hơn 1 tỷ USD này với nhà thầu quân sự Israel.
DNVN - Khinh hạm SIGMA 10514 PKR là sản phẩm hợp tác giữa ngành đóng tàu quân sự Indonesia và Hà Lan.
Quyết định chuyển Patriot đến Iraq của Mỹ có thể coi là dấu chấm hết cho cơ hội S-300 hoặc S-400 hiện diện trong lực lượng phòng thủ của Baghdad.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa trả lời chính thức với tuyên bố muốn mua hệ thống Patriot được Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đưa ra hôm 6/3.
Theo truyền thông Nga, chính quyền Baghdad đã cho phép quân đội nước này bắn hạ bất cứ máy bay quân sự Mỹ nào hoạt động trong không phận Iraq mà không xin phép trước.
Thế chiến 2 đã khai sinh nhiều vũ khí kỳ lạ và khủng khiếp, nhưng có một số vũ khí như vậy lại ít được biết tới.
Nguyên nhân là do Israel từ chối cung cấp mã nguồn điều khiển của tổ hợp phòng thủ tên lửa tầm ngắn Iron Dome (Vòm Sắt).
Sự phát triển nhanh của hải quân một số cường quốc mới, đặc biệt là Nga và Trung Quốc đang thúc đẩy Mỹ mở rộng quy mô hải quân để duy trì ảnh hưởng. Hiện nay, Mỹ đang xúc tiến một dự án tham vọng nhằm tiết kiệm chi phí, nhân lực mà vẫn gia tăng được số tàu chiến hiện diện trên các đại dương.
Tuyên bố trên được Tướng Murray thuộc quân đội Mỹ đưa ra khi nói về những hệ thống Iron Dome Lầu Năm Góc mua của Israel hồi năm ngoái.
Hãng chế tạo hàng không nội địa Indonesia PT Dirgantara Indonesia (PTDI) đã hoàn thành thử nghiệm mặt đất của máy bay quân sự CN-235 CASA được vũ trang hóa với vai trò yểm trợ hỏa lực mặt đất tương tự như các dòng máy bay AC-130 Spectre hay AC-27J Spartan của Mỹ.
Trong cuộc duyệt binh Ngày Chiến thắng phát xít năm 2020, Quân đội Nga sẽ lần đầu tiên giới thiệu dòng pháo phòng không tự hành mới - Derivasia-PVO. Dòng vũ khí kết hợp những yếu tố truyền thống này được coi là phương án đối phó hiệu quả với các dòng phương tiện bay không người lái (UAV) đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.
Câu trả lời đến từ Ấn Độ, khi không quân nước này đã quyết định tích hợp giá treo bốn góc thông minh (SQR) tự chế tạo vào ít nhất hai phi đội chiến đấu cơ hạng nặng Su-30MKI và việc này được cho là sẽ cải thiện khả năng tấn công bằng cách tăng tải trọng vũ khí của loại tiêm kích chủ lực này.
USS Theodore Roosevelt là một trong những chiến hạm lớn nhất của hải quân Mỹ, được ví như thành phố nổi trên biển với thủy thủ đoàn lên tới 5.000 người.
DNVN - Truyền thông Trung Quốc thời gian gần đây liên tục chỉ trích các hệ thống phòng không Syria do Liên Xô và Nga sản xuất, vậy năng lực thực tế của vũ khí phòng thủ do họ tự chế tạo ra sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo