Tìm kiếm: vũ-khí-toàn-cầu
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Theo Bộ Quốc phòng đức, chương trình máy bay chiến đấu thế hệ 6 FCAS đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ do nhiều nguyên nhân khác nhau.
5 năm kể từ khi trở lại Trung Đông bằng việc thiết lập căn cứ quân sự ở Syria, Nga đang tiến vào các thị trường vũ khí mà Mỹ bỏ trống, đồng thời tăng cường bán hàng cho các khách hàng truyền thống.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Hệ thống tên lửa chiến thuật LORA tấn công tầm xa do Israel phát triển có đặc tính kỹ chiến thuật cao, song chưa có nhiều lợi thế trên thị trường quốc tế do chịu cạnh tranh cao và xu hướng suy giảm chung của các hệ thống tên lửa chiến thuật hiện nay.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Theo chuyên gia Christina Mackenzie, việc Pháp, Italy quyết phát triển phiên bản mới của SAMP-T cho thấy, các thành viên NATO đang từng bước độc lập với vũ khí Mỹ.
Theo số liệu mới nhất, Mỹ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn thế giới. Tổng cộng các lực lượng Không quân, Hải quân, Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ sở hữu hơn 13.000 máy bay.
Chương trình máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) thuộc thế hệ 6 của châu Âu được dùng để thay thế F-35 của Mỹ đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Nga đứng thứ 2 trong danh sách những nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới, chiếm 20% doanh số toàn cầu. Đứng thứ 3 là Pháp, tiếp theo là Đức và Trung Quốc.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Các công ty Trung Quốc vượt qua Nga để chiếm thị phần lớn thứ hai trên thế giới trong hoạt động buôn bán vũ khí toàn cầu.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Ngày 7/12, báo cáo thường niên của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm cho biết, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia đứng đầu thị trường vũ khí toàn cầu năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo