Tìm kiếm: vũ-khí-xuất-khẩu
Nga vừa chính thức nhận siêu tăng T-90M Proryv-3. Đây là biến thể nâng cấp sâu rộng của xe tăng T-90. Sức mạnh của loại xe tăng mới được đánh giá tiệm cận với dòng xe tăng T-14 Armata.
Tiêm kích Su-57 phiên bản xuất khẩu sẽ lần đầu xuất hiện trước công chúng trong khuôn khổ triển lãm hàng không MAKS, diễn ra ở ngoại ô Moscow, Liên bang Nga vào cuối tháng 8 này.
Nhìn chung các máy bay Su-30SM của Nga được đánh giá là mạnh hơn về một số mặt như radar, động cơ so với tiêm kích Su-30MK2 mà Moscow xuất khẩu cho Việt Nam.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Trái ngược với thông tin Ấn Độ tuyên bố rút khỏi chương trình hợp tác phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 với Nga, mới đây, Giám đốc Tập đoàn chế tạo hàng không hợp nhất Nga Yuri Slyusar khẳng định, hai bên vẫn đang tiếp tục đàm phán về các điều khoản liên quan.
Tổng số đơn đặt xuất khẩu đối với thiết bị và vũ khí Nga nằm ở mức 47-50 tỷ USD. Một nửa số tiền này phục vụ trong ngành hàng không.
Những hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất để xuất khẩu sẽ tràn ngập thị trường quốc tế trong vòng 10 năm tới có nguy cơ gây bất ổn, đe dọa sự ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới.
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Trung Quốc đã vượt qua Đức, Pháp và Anh để trở thành quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới trong giai đoạn 2010-2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo