Tìm kiếm: về-công-tác-phòng
Đẩy mạnh điều tra các vụ án, vụ việc kinh tế, tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo.
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Quốc hội biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng, chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ; trân trọng, cảm ơn những nỗ lực, đóng góp to lớn, những nghĩa cử cao đẹp của đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và cộng đồng doanh nghiệp; cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ có hiệu quả của đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Do đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, cử tri và nhân dân ghi nhận và đánh giá cao các quyết định đúng đắn, kịp thời vào thời khắc cam go, khốc liệt của cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc, Chủ tịch Quốc hội khẳng định: Quốc hội tiếp nối truyền thống khát khao đổi mới và cống hiến, luôn đặt người dân và doanh nghiệp ở vị trí trung tâm trong mọi quyết sách, vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Ông Đặng Thuần Phong cho biết, “dù cố gắng hết sức cũng chỉ đạt tăng trưởng trên 3% thì nguồn lực nên ưu tiên cho đầu tư phát triển, chăm lo an sinh xã hội nên lùi thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương là phù hợp".
Đến nay Việt Nam có 867.221 ca mắc COVID-19, trong đó 792.980 người đã được chữa khỏi; TP HCM số bệnh nhân nặng giảm rõ rệt; Hướng dẫn khám chữa bệnh BHYT trong giai đoạn "thích ứng an toàn, linh hoạt"...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu lãnh đạo Bộ Y tế trực tiếp thông báo thông tin cập nhật hằng ngày, hằng tuần về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên các phương tiện thông tin, truyền thông.
Sáng 18/10, HĐND TP Hồ Chí Minh khóa X khai mạc kỳ họp thứ 3 dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lệ.
Nghị quyết 128 của Chính phủ quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” (NQ128) đã đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch áp dụng thống nhất trên toàn quốc; là một chiến lược ứng phó với dịch bệnh của Chính phủ trong tình hình mới được nhiều người dân và doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình ủng hộ.
DNVN - Trả lời phỏng vấn riêng DNVN, doanh nhân Huỳnh Văn Chính, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Dệt may 29/3 (Đà Nẵng), việc Bảo hiểm xã hội lấy máy móc, thiết bị được cài đặt sẵn trong bối cảnh thuận lợi áp đặt cho lúc khó khăn để xử phạt doanh nghiệp là ép doanh nghiệp, vô cảm đối với doanh nghiệp đang hết sức khó khăn do dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
DNVN - Ngày 11/10, UBND TP Hà Nội ra văn bản hỏa tốc số 3487/UBND-ĐT về việc triển khai thí điểm mở đường bay nội địa đi và đến TP Hà Nội. Theo đó, hành khách từ TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y tế thì theo dõi sức khoẻ tại nhà, không phải cách ly tập trung 7 ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo