Tìm kiếm: vốn-lưu-động
Từng được coi là chuyên gia xử lý nợ xấu, ông Phạm Xuân Hoè, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ kinh nghiệm xử lý nợ xấu, biến con nợ dây dưa thành doanh nghiệp phát tài.
Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa có dấu hiệu hồi phục vững chắc, dự báo ngành công nghiệp thép trong nước năm 2013 chỉ có thể duy trì sản lượng sản xuất và tiêu thụ như năm 2012 và nếu có tăng chỉ ở mức khiêm tốn, từ 2%-3%.
Thêm một tuần nữa, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước lại bội thu khi phát hành thành công 14.758 tỷ đồng nhưng trái phiếu doanh nghiệp vẫn tuyệt vọng.
Nhiều ngân hàng đang tích cực giảm lãi suất cho vay, thêm ưu đãi nhằm “lôi kéo” khách hàng tốt.
Mùa làm ăn cuối năm, doanh nghiệp mong có vốn để “cất những mẻ vó” cuối lấy tiền tiêu Tết, còn ngân hàng cũng muốn giải ngân để đạt tăng trưởng tín dụng như kỳ vọng. Nhưng thực tế, ngay cả những doanh nghiệp thuộc nhóm ưu tiên cũng khó tiếp cận vốn vay...
Dự thảo quy định ân hạn nộp thuế nhập khẩu khi có bảo lãnh của tổ chức tín dụng của Bộ Tài chính tuy chưa chính thức được ban hành nhưng đã khiến các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hết sức lo ngại.
Nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải lo chạy hàng tỷ đồng tiền thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để nộp ngay. Dù doanh nghiệp phản đối nhưng Tổng cục Hải quan vẫn bảo lưu quan điểm buộc doanh nghiệp phải nộp thuế ngay.
Trong số 5 doanh nghiệp thua lỗ gây nhức nhối trong ngành xi măng hiện nay đã có 4 là do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đầu tư. Đó là: Xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long.
Các doanh nghiệp thép đang chịu nhiều sức ép bủa vây. Ở trong nước thì tình trạng ế ẩm chưa chấm dứt, khó khăn vốn chưa được giải quyết… Từ bên ngoài, thép Trung Quốc giá rẻ liên tiếp tấn công giành giật thị phần… như dìm doanh nghiệp thép trong nước ngập sâu vào khốn đốn và có nguy cơ chết hẳn.
Khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp suy yếu khiến tín dụng từ nay đến cuối năm khó có thể tăng mạnh và làm nguồn vốn tín dụng trung - dài hạn cho nền kinh tế sụt giảm khoảng 80.000 tỉ đồng.
Không chỉ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, giảm lãi suất, các ngân hàng còn tung ra hàng loạt gói giải pháp khác nữa, tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn gặp khó.
Việc cho vay ra khó khăn đã khiến ngân hàng nghĩ đến các cách để có thể rót tiền ra nền kinh tế, như cách Eximbank đang làm là đưa ra mức lãi suất cho vay còn thấp hơn cả lãi suất huy động.
Sau bốn tháng Ngân hàng Nhà nước liên tục giảm mạnh các lãi suất chủ chốt, đến nay, thị trường tiền tệ mới có những phản ứng tích cực
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo