Tìm kiếm: vốn-ngân-sách-nhà-nước
Theo các thống kê từ Bộ Tài chính, khu vực DNNN chiếm 31,41% tổng thu nội địa năm 2012 và trên 32% năm 2013, cao nhất trong 3 khu vực kinh tế và tạo ra khoảng 30% GDP hằng năm. Trong sổ sách, đến cuối năm 2013 trên 80% DNNN vẫn làm ăn có lãi, nhưng trên thực tế, khó có thể nắm được con số thực.
Sáng nay (9/1), Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014. Báo cáo tổng kết được công bố tại Hội nghị cho biết trong năm 2013, ngành giao thông đã thực hiện giải ngân vốn đầu tư phát triển đạt 62.021,4 tỷ đồng.
Tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế hiện đã qua giai đoạn khởi động. Mặc dù vậy, GS - TS. Đoàn Xuân Tiên, Phó tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khẳng định, không vì thế mà cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước “bỏ qua” nhiệm vụ kiểm toán chuyên đề đối với hoạt động này.
Tập trung thanh tra trách nhiệm của bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản, quản lý vốn đầu tư, quản lý nợ công; tạm nhập, tái xuất.
Trong năm 2013, nhiều đề xuất mới của cơ quan chức năng được công bố khiến không ít người ngã ngửa. Nhận được phản ứng không tích cực từ phía dư luận, những dự thảo này đã nhanh chóng bị gạch bỏ.
Mới đây, Bộ GTVT đã có đề xuất xin ý kiến về việc xây dựng trạm thu phí trên dự án đường cao tốc Quốc lộ 3 mới Hà Nội-Thái Nguyên, hoàn vốn cho dự án để chủ đầu tư có căn cứ triển khai.
Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển Kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014, Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng đề nghị phải rà soát thiết kế và quy mô đầu tư, không chỉ dự án trung ương, dự án Bộ quản lý mà cả với các dự án ở địa phương.
Các bộ ngành địa phương tha hồ đua nhau làm cảng biển, sân bay… Dù quyết định đầu tư sai nhưng chẳng ai chịu trách nhiệm.
Tính đến 31/7/2013, tổng thu ngân sách nhà nước mới đạt 429.165 tỷ đồng, bằng 52,6% dự toán, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết khi trả lời phỏng vấn về việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính - ngân sách nhà nước năm nay.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Công văn số 8568/BKHĐT-TH về việc thông báo dự kiến kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2014 với thông điệp khá rõ ràng trong việc tiếp tục thắt chặt đầu tư công.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Công văn số 8568/BKHĐT-TH về việc thông báo dự kiến kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2014 với thông điệp khá rõ ràng trong việc tiếp tục thắt chặt đầu tư công.
“Đến bao giờ bữa cơm của các cháu học sinh ở Tây Bắc có thịt và không còn phải học trong những cái chuồng? Đến bao giờ những cô giáo ở miền Tây Thanh Hóa không phải mời khách bằng những con nòng nọc? Làm sao để không còn những nữ sinh phải tìm đến cái chết vì quá nghèo, không có được 1 triệu đồng để nộp phạt vì vi phạm luật giao thông như ở Tây Nguyên? Làm sao để không còn những phụ nữ quyên sinh để cho gia đình có được sổ hộ nghèo như ở miền Tây Nam Bộ?”.
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Hàng loạt vấn đề về kinh tế sẽ được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, khai mạc vào đầu tuần tới. Đánh giá những mặt làm được và chưa làm được, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, ông Phùng Quốc Hiển đã chỉ ra nhiều hạn chế cần phải khắc phục để thực hiện nốt 2 năm còn lại của giai đoạn 2011 - 2015.
Ngày hôm qua (10/9), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiến hành kiểm tra toàn diện việc thực hiện các quy định về chính sách lao động và tiền lương trong các DN nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo